Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu A + C = C - B + A + B = B x 1,8 sai thì phải , nếu như 2 bạn trước làm thì A, B ,C là 4,5,6
A + C = C - B +A +B = B x 1,8 thay vào ko đúng
a. tổng các nghiệm là : x1 + x2 = -b/a = 7
b. tích các nghiệm là : x1.x2 = c/a = 5
c. tổng bình phương các nghiệm là : x12 + x22 = (x1 + x2 )2 - 2x1.x2 = 72 - 2.5 = 49 - 10 = 39
1/ \(\sqrt{26+15\sqrt{3}}=\sqrt{\dfrac{52+30\sqrt{3}}{2}}=\sqrt{\dfrac{\left(3\sqrt{3}+5\right)^2}{2}}=\dfrac{5+3\sqrt{3}}{\sqrt{2}}\)
2/ Xem lại đề nhé: \(\sqrt{21-4\sqrt{5}}\) thì được
3/ \(\sqrt{12-3\sqrt{7}}-\sqrt{12+3\sqrt{7}}=\dfrac{\sqrt{48-12\sqrt{7}}}{2}-\dfrac{\sqrt{48+12\sqrt{7}}}{2}\)
\(=\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{42}-\sqrt{6}\right)^2}}{2}-\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{42}+\sqrt{6}\right)^2}}{2}=\dfrac{-2\sqrt{6}}{2}=-\sqrt{6}\)
Những câu còn lại tương tự
@@ cái j mà cân .. cân z ? dùng kí hiệu toán học ghi lại đề đi bạn ở góc phía bên trái đó
1: góc A=(180+40)/2=110 độ
góc C=180-110=70 độ
2: góc A=2/3*180=120 độ
góc C=180-120=60 độ
b) Xét (O) có:
góc DBA là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
góc BED là góc nội tiếp
góc DBA và góc BED cùng chắn cung BD
=> góc DBA = góc BED
Xét tam giác ABD và tam giác AEB có:
góc A: chung
góc DBA = góc BED (CMT)
=> Tam giác ABD đồng dạng tam giác AEB (g.g)
=> AB2 = AD. AE
c) Vì tam giác ABD đồng dạng tam giác AEB (theo a)
=> góc BDA = góc EBA = góc MBA + góc EBM (1)
mà góc BDA là góc ngoài của tam giác MDB
=> góc BDA = góc MBD + góc BMA (2)
Từ (1) và (2) => góc MBD + góc BMA = góc MBA + góc EBM
mà góc MBD = góc EBM (BM là phân giác góc EBD)
=> góc BMA = góc MBA
=> Tam giác BAM cân tại A
=> AB = AM
\(\frac{a}{b-c}+\frac{b}{c-a}+\frac{c}{a-b}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{a}{b-c}=\frac{b}{a-c}+\frac{c}{b-a}\)
\(\Leftrightarrow\frac{a}{b-c}=\frac{b\left(b-a\right)+c\left(a-c\right)}{\left(a-c\right)\left(b-a\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{a}{\left(b-c\right)^2}=\frac{b^2-ab+ca-c^2}{\left(a-c\right)\left(b-a\right)\left(b-c\right)}\)(1)
Tương tự ta cũng có :
\(\frac{b}{\left(c-a\right)^2}=\frac{c^2-bc+ab-a^2}{\left(b-a\right)\left(c-b\right)\left(c-a\right)}\)(2)
\(\frac{c}{\left(a-b\right)^2}=\frac{a^2-ca+bc-b^2}{\left(c-b\right)\left(a-b\right)\left(a-c\right)}\)(3)
Cộng theo vế (1), (2) và (3) :
\(\frac{a}{\left(b-c\right)^2}+\frac{b}{\left(c-a\right)^2}+\frac{c}{\left(a-b\right)^2}=\frac{b^2-ab+ca-c^2+c^2-bc+ab-a^2+a^2-ca+bc-b^2}{\left(a-c\right)\left(b-a\right)\left(b-c\right)}\)
\(=\frac{0}{\left(a-c\right)\left(b-a\right)\left(b-c\right)}=0\) ( đpcm )
(HÌNH TỰ VẼ NHA, MÌNH GIÚP ĐC BÀI NÀY THÔI, MAI LÀM TIẾP)
a, Xét tam giác ABC vuông tại A có:
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}\) (đ/lí Pytago)
hay \(BC=\sqrt{5^2+7^2}\)
\(BC=8.6\left(cm\right)\)
Ta có: \(tanACB=\dfrac{AB}{AC}\)
=> \(ACB=35^o32'\)
Ta có : \(ABC=90^o-ACB\\\)
hay: \(ABC=90^o-35^o32'\\ \)
\(ABC=54^o28'\)