K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2017

Câu 1 : - Không sử dụng từ Hán Việt.

- Gần với loại thơ l” Than thân”

13 tháng 10 2017

Cảm ơn bạn nhé

23 tháng 12 2016

bn có thể viết ra k ạ

23 tháng 12 2016

trang 141-142-143 á bạn giải giúp mình ik

 

27 tháng 9 2018

Câu 1 (trang 95 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Bánh trôi nước thuộc thể loại thất ngôn tứ tuyệt

+ Bốn câu, mỗi câu 7 chữ, ngắt nhịp 4/3

+ Gieo vần: vần được gieo cuối câu 1, câu 2 và câu 4

Câu 2 (Trang 95 sgk ngữ văn 7 tập 1)

a, Nghĩa đen: Hồ Xuân Hương tả chiếc bánh trôi nước trong trạng thái được luộc chín:

- Vừa trắng lại vừa tròn

- Bảy nổi ba chìm

- Tùy sự khéo léo của người nặn bánh

- Lòng son: nhân đường bên trong chiếc bánh

b, Tác giả thể hiện tài tình phẩm chất và thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ

- Từ “thân em” – cách nói phổ biến trong dân gian- gợi lên hình ảnh thân phận bảy nổi ba chìm của người phụ nữ trong xã hội phong kiến

- Thái độ ngợi ca, trân trọng vẻ đẹp về phẩm chất của người phụ nữ

- Tình thương, sự thông cảm, thái độ khẳng định, ngợi ca

⇒ Hình ảnh bánh trôi nước tượng trưng cho thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến dù bị xô đẩy vẫn trong trắng, chung thủy, son sắt

c, Hồ Xuân Hương có những bài thơ tả cảnh, tả vật khác như Cái quạt, Qủa mít, mời trầu

- Điểm chung: Mượn hình ảnh của sự vật để cất lên tiếng nói thương cảm, bênh vực và nâng đỡ người phụ nữ

- Nghĩa bóng, tả người con gái mới quyết định giá trị của bài thơ.

Luyện tập

Các bài ca dao có từ “Thân em”

- Thân em như trái bần trôi

Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.

- Thân em như chẽn lúa đòng đòng

Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai

- Thân em như hạt mưa rào

Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa

- Thân em như hạt mưa sa

Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.

⇒ Đều là những bài ca dao nói về thân phận bếp bênh, vô định của người phụ nữ trong xã hội cũ

#

27 tháng 9 2018

I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM

1. Tác giả

Hồ Xuân Hương chưa rõ năm sinh, năm mất, hiện chưa rõ về lai lịch. Nhiều tài liệu cho rằng, bà là con Hồ Phi Diễn (1704 – ?), người làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.

Ông thân sinh ra Bắc dạy học, lấy vợ lẽ và sinh ra Hồ Xuân Hương. Hồ Xuân Hương từng sống ở Hà Nội. Bà gặp nhiều trắc trở về chuyện tình duyên.

2. Thể loại

Bài Bánh trôi nước được sáng tác theo thể thất ngôn tứ tuyệt (Đường luật). Bài gồm bốn câu, mỗi câu bảy chữ, ngắt theo nhịp 4/3 truyền thống. Vần được gieo ở cuối câu 1, câu 2 và câu 4.

II. TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK

1. Bài thơ Bánh trôi nước thuộc thể thơ gì? Vì sao lại xác định như vậy?

Trả lời:

Bài Bánh trôi nước thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. Vì bài thơ có bốn câu, mỗi câu bảy chữ, hiệp vần ở chữ cuối câu 1, câu 2 và câu 4.

2. Nghĩa thứ nhất của bài thơ thuộc về nội dung miêu tả bánh trôi nước khi đang được luộc chín. Nghĩa thứ 2 thuộc về nội dung phản ánh vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong xă hội cũ. Từ sự gợi ý trên em hãy trả lời các câu hỏi sau:

a. Với nghĩa thứ nhất, bánh trôi nước được miêu tả như thế nào?

b. Với nghĩa thứ hai vẻ đẹp phẩm chất cao quý và thân phận chìm nổi của người phụ nữ được gợi lên như thế nào?

c. Trong hai nghĩa, nghĩa nào quyết định giá trị bài thơ? Vì sao?

Trả lời:

a) Với nghĩa thứ nhất, bánh trôi nước đã được miêu tả như một vật thể có màu trắng của bột, hình dạng viên tròn, nếu nhào bột mà nhiều nước quá thì nát (nhão), ít nuớc quá thì rắn (cứng). Khi luộc trong nước sôi, bánh chín thì nổi lên, bánh chưa chín thì còn chìm xuống.

b) Với nghĩa thứ hai, người phụ nữ được gợi lên qua một số nét:

- Hình thể: trắng, đẹp

- Phẩm chất: không bị cảnh ngộ chi phối, luôn giữ lòng son sắt, thủy chung

- Thân phận: chìm nổi bấp bênh giữa cuộc đời.

c. Trong hai nghĩa này, nghĩa thứ hai là nghĩa chính. Nghĩa trước là phương tiện để nhà thơ chuyển tải nghĩa thứ hai. Nhờ có nghĩa thứ hai mà bài thơ mới có giá trị tư tưởng.

LUYỆN TẬP

Hãy ghi lại những câu hát than thân đã được học ở bài 4 bắt đầu bằng hai chữ  Thân em. Từ đó, tìm mối liên quan trong cảm xúc giữa hai bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương với các câu hát than thân thuộc ca giao, dân ca.

Trả lời:

- Câu ca dao "Thân em ..."

"Thân em như trái bần trôi,

Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu"

"Thân em như hạt mưa sa,

Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày"

- Mối liên hệ: tác phẩm Bánh trôi nước và các bài ca dao bắt đầu bằng thân em, đều cho thấy số phận bấp bênh, bất hạnh của người phụ nữ trong xã hội cũ. Họ không có quyền tự quyết định số phận của mình.

25 tháng 1 2017

Bạn có thể đăng câu hỏi ra rõ ràng đc k ạ, tại vì có nhìu bn k có sách nên k thể trợ giúp cho bn

3 tháng 2 2017

Nhiều quá à bạn ơi, chắc mình không thể nào giúp được hết tất cả, mình chỉ làm bài 1 phần a thôi. À mà mình rất dốt văn nên có vài câu mình không biết, bạn thông cảm dùm.

1. Luyện tập về phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận.

a)

(1)

Luận cứ Kết luận
Hôm nay trời mưa chúng ta không đi chơi công viên nữa
Vì qua sách em học được nhiều điều em rất thích đọc sách
Trời nóng quá đi ăn kem đi

(2) Mình không biết.

(3) Có thể thay đổi vị trí của luận cứ và kết luận cho nhau, ví dụ:

Chúng ta không đi chơi công viên nữa, (vì) hôm nay trời mưa.

xin lỗi vì mình chỉ soạn tới đây....Chúc bạn học tốt....

12 tháng 11 2016

mìk cx đang bí đây bucminh

8 tháng 12 2016

sao bạn k ghi câu hỏi ghi ai mà bít đâu p ai cũng có sách vnen đâu

Mà bn hỏi câu nào cả phần C à

19 tháng 6 2018

bn viết câu hỏi ra đi

19 tháng 6 2018

viết câu hỏi ra ik bn limdim

19 tháng 12 2016

Bài 1:

a) đáp án là A

b) tinh tế- nỗi nhớ thương- về nỗi niềm nhớ thương da diết của tác giả đối với gđ

c) tự làm

Bài 2:

a) 1.d 2.b 3.a 4.e 5.c

b) thầm thì- vàng- chân trời

c) tự làm

19 tháng 12 2016

\hgfgtggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

29 tháng 9 2016

Bài 1:
 

các nhà hàng hảithời gian thực hiện
cuộc phát kiến địa lí
kết quả      
B.Đi - a xơ1486 - 1487vòng qua điểm cực nam 
châu phi
Va - xcô - đơ Ga - ma1497 - 1499đặt chân tới cảng Ca-li-át
ở phía nam Ấn Độ
C.Cô - lôm - bô1492 - 1493tìm ra châu mĩ
Ph.Ma - gien - lan1519 - 1522đi vòng quanh Trái Đất
= đường biển

Bài 2:
1. B.Đi - a xơ -> b
2. Va - xcô - đơ Ga - ma -> a
3. C.Cô - lôm - bô -> c
4. Ph.Ma - gien - lan -> d