Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hình 44a: Tỉa, dặm cây. Trong hố có nhiều cây thì tỉa chỉ còn 1 cây và đem những cây tỉa dặm vào những nơi cây chết hay chổ đất trống.
- Hình 44b: Làm cỏ quanh gốc. Làm sạch cỏ xung quanh gốc cây.
- Hình 44c: Bón phân: Thường bón ngay trong năm đầu.
- Hình 44d: Xới đất, vun gốc. Lấy cuốc xới đất xung quanh gốc rồi vun vào gốc cây nhưng không làm tổn thương bộ rễ.
- Hình 44e: Phát quang và làm rào bảo vệ: Phát quang là chặt bỏ day leo, cây hoang dại chèn ép cây rừng trồng.Làm rào bảo vệ bằng cách trồng cây dứa dại và một số cây khác, làm hàng rào bao quanh khu rừng.
- Dựa vào bảng 4. Ta có kết quả như sau:
+ Hình a: Rau muống.
+ Hình b: Rơm lúa.
+ Hình c: Khoai lang củ.
+ Hình d: Ngơ hạt.
+ Hình e: Bột cá
- Hình a: cung cấp thực phẩm như: thịt,trứng, sữa.
- Hình b: cung cấp sức kéo như: trâu, bò..
- Hình c: cung cấp phân bón.
- Hình d: cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhẹ.
Làm giàn che. Biện pháp làm giàn che nhằm mục đích giảm bớt ánh sáng.
- Tưới nước. Tưới nước nhằm làm cho cây con đủ ẩm.
- Phun thuốc trừ sâu bệnh. Phun thuốc trừ sâu bệnh nhằm phòng trừ sâu bệnh hại cho cây.
- Làm cỏ. Làm cỏ, diệt cỏ dại nhằm giúp cho cây sinh trưởng nhanh hơn.
Mình học vnen nè bạn ơi
Bài tập 1 trang 103
STT | Lợi ích | Đúng | Không đúng |
1 | ... | x | |
2 | .... | x | |
3 | ... | x | |
4 | ... | x | |
5 | ... | x | |
6 | ... | x | |
7 | ... | x |
Bài tập 2 trang 104
-Tôm cành xanh chết là do mua tôm về rồi thả ngay, không cần xử lí, tẩy dọn chuồng nuôi tôm
- Biện pháp khắc phục:
+ Tẩy dọn ao sạch sẽ để tiêu diệt những sinh vật gây hại cho tôm,cá
+ Thường xuyên kiểm tra màu nước , thức ăn và hoạt động của tôm,cá để xử lí kịp thời những hiện tượng bất thường.
+ Trồng nhiều cây xanh quanh ao nuôi tôm,cá
+ Cải tạo, xử lí tốt ao nuôi trước khi thả cá, tôm và cho ăn đúng kĩ thuật
+ Trồng nhiều thực vật thủy sinh vào ao
+ Xử lí kịp thời những hiện tượng bất thường trong ao nuôi
Bài tập 3 trang 104
Bạn tra trên mjang đi
Chúc bạn học tốt
- Thực vật thủy sinh: a (Tảo khuê), b (tảo dung), c (tảo 3 góc), g (rong mái chèo), h (tảo rong tôm).
- Động vật phù du và động vật đáy: d (bọ kiếm gân), e (trung 3 chi), I (ấu trùng muỗi lắc), k (ốc,hến).
a. Cày đất
b. Lên luống
c. Bón phân lót
d. Bón phân thúc
e. Tưới phun mưa
g. Gieo hạt thành hàng
h. Làm cỏ, vun xới
i. Tỉa, dặm cây
k. Tỉa, dặm cây (mình không chắc)