Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Pt hoành độ giao điểm:
\(\frac{1}{2}x^2=-x+m\Leftrightarrow x^2+2x-2m=0\)
\(\Delta'=1+2m>0\Rightarrow m>-\frac{1}{2}\)
Khi đó theo Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2\\x_1x_2=-2m\end{matrix}\right.\)
\(x_1x_2+y_1y_2=5\)
\(\Leftrightarrow x_1x_2+\frac{1}{4}x_1^2x_2^2=5\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1x_2\right)^2+4x_1x_2-20=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1x_2=-2+2\sqrt{6}\\x_1x_2=-2-2\sqrt{6}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-2m=-2+2\sqrt{6}\\-2m=-2-2\sqrt{6}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\sqrt{6}-1\\m=\sqrt{6}+1\end{matrix}\right.\)
1, Có M (P) và điểm M có tung độ là -8 nên y = -8
Thay y = -8 vào (P) ta được
-8 = -x2 = -16 x = 4
M1 = (4 ;-8) ; M2 = (-4 ;-8)
Vậy …
2, hoành độ điểm chung của (P) và (d) là nghiệm của pt :
= x + m x2 + 2x + 2m = 0 (*)
Pt (*) có ’= 12 – 2m = 1 – 2m
Để (d) cắt (P) tại 2 điểm phận biệt > 0 1 - 2m > 0
m <
m < ½ thì (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt A (x1 ;y1) ; B (x2 ;y2)
Theo định lý vi-et có
Theo bài ra ta có :
(x1 + y1) . (x2 + y2) =
(x1 – )(x2 - ) = 33/4 ( do y = )
x1( 1 - 2.( 1 - ) = 33/4
x1.x2.( ) = 33/4
4m2 + 16m – 33 = 0
Có = 82 -4.(-33) = 196 > 0
pt có 2 nghiệm phân biệt
m1 = ( loại ) ; m2 = - (t/m)
Vậy m = - là giá trị cần tìm
#ZyZy
a,thay M(\(x_m;-8\)) vào (p) ta có
-8=\(\dfrac{-x^2}{2}\)\(\Leftrightarrow\)x=\(\pm\)4
vậy có 2 điểm \(M_1\left(-4;-8\right);M_2\left(4;-8\right)\)thuộc parabol
b,hoành độ giao điểm của đường thẳng (d) và (p) là nghiệm của pt
\(\dfrac{-x^2}{2}=x+m\) \(\Delta=4-8m\)
(d) và (p) cắt nhau tại 2 điệm phân biệt \(\Leftrightarrow\)\(\Delta\)>0hay m<\(\dfrac{1}{2}\)
với m<\(\dfrac{1}{2}\)pt trên có 2 nghiêm pb sau đó bạn tính \(x_1;x_2theo\) m hoặc tính theo vi ét sau đó tính \(y_1;y_2\)
để thay vào điều kiện (\(x_1+y_1\))(\(x_2+y_2\))=\(\dfrac{33}{4}\)rồi đối chiếu điều kiện và kết luận
Đây là cách làm của thầy mk:
Nối đường thẳng AB ta được pt có dạng :y = ax + b
Vì B(x2;y2) và A(x1;y1) Thuộc AB
=> y2-y1 = ax2+b-(ax1-b) = ax2+b-ax1-b
Hay y2-y1 = a(x2-x1) (a khác 0,vì nếu a = 0 thì y2=y1)
Ta lại có: y-y1=ax+b-ax1 - b = a(x-x1)
=>\(\frac{y-y_1}{y_2-y_1}=\frac{a\left(x-x_1\right)}{a\left(x_2-x_1\right)}=\frac{x-x_1}{x_2-x_1}\) (vì a khác 0)
Vậy....
Còn đây là cách hiểu của mk:
Ta có A(x1;y1) => Hàm số A có dạng y1=ax1 +b
B(x2;y2) => Hàm số B có dạng y2=ax2+b
=> y2-y1 = ax2 + b - ax1 - b = ax2-ax1
hay y2-y1 = a(x2-x1)
Từ đề ta lại có :
y -y1 = ax + b - ax1-b = ax - ax1
Hay y-y1 = a(x-x1)
=>\(\frac{y-y_1}{y_2-y_1}=\frac{a\left(x-x_1\right)}{a\left(x_2-x_1\right)}=\frac{x-x_1}{x_2-x_1}\)
a, b, dễ quá bỏ qua .
b, - Xét phương trình hoành độ giao điểm :
\(\frac{1}{2}x^2=\left(m-1\right)x+\frac{1}{2}m^2+m\)
=> \(\frac{1}{2}x^2-\left(m-1\right)x-\frac{1}{2}m^2-m=0\)
=> \(\Delta=b^2-4ac=\left(-\left(m-1\right)\right)^2-\frac{4.1}{2}.\left(-\frac{1}{2}m^2-m\right)\)
=> \(\Delta=m^2-2m+1+m^2+2m=2m^2+1\ge1>0\forall m\)
Nên phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m .
=> ( P ) căt ( d ) tại hai điểm phân biệt .
Theo vi ét : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)=2m-2\\x_1x_2=m^2+2m\end{matrix}\right.\)
- Để \(x^2_1+x^2_2+6x_1x_2>2019\)
<=> \(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+6x_1x_2=\left(x_1+x_2\right)^2+4x_1x_2>2019\)
<=> \(\left(2m-2\right)^2+4\left(m^2+2m\right)>2019\)
<=> \(4m^2-8m+4+4m^2+8m>2019\)
<=> \(8m^2>2015\)
<=> \(m^2>\frac{2015}{8}\)
<=> \(\left[{}\begin{matrix}m>\sqrt{\frac{2015}{8}}\\m< -\sqrt{\frac{2015}{8}}\end{matrix}\right.\)
a)
g(x) = 2x - 3 g(x) = 2x - 3 f: 0.5x + y = 2 f: 0.5x + y = 2 TenVanBan1 = “y=-\dfrac{1}{2}x+2” TenVanBan1 = “y=-\dfrac{1}{2}x+2” TenVanBan1 = “y=-\dfrac{1}{2}x+2” TenVanBan1 = “y=-\dfrac{1}{2}x+2” TenVanBan1 = “y=-\dfrac{1}{2}x+2” TenVanBan1 = “y=-\dfrac{1}{2}x+2” TenVanBan1 = “y=-\dfrac{1}{2}x+2” TenVanBan1 = “y=-\dfrac{1}{2}x+2” TenVanBan1 = “y=-\dfrac{1}{2}x+2” TenVanBan2 = “y=2x-3” TenVanBan2 = “y=2x-3” TenVanBan2 = “y=2x-3” TenVanBan2 = “y=2x-3” TenVanBan2 = “y=2x-3” TenVanBan2 = “y=2x-3”
b) Do (D3) // (D1) nên \(a=-\frac{1}{2}\)
Vậy thì phương trình của (D3) là \(y=-\frac{1}{2}x+b\)
Do (D3) qua điểm (2;-2) nên \(-\frac{1}{2}.2+b=-2\Rightarrow b=-1\)
Vậy (D3) : \(y=-\frac{1}{2}x-1\)
Sửa đề (d) y=2(m-1)x+m^2+2m
a, đường thẳng d đi qua điểm M(1;3) => \(x_M=1;y_M=3\)
Ta có; \(y_M=2\left(m-1\right)x_M+m^2+2m\)
=>\(3=2\left(m-1\right).1+m^2+2m\)
<=>\(m^2+2m+2m-2-3=0\)
<=>\(m^2+4m-5=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=1\\m=-5\end{cases}}\)
b, Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) :
\(x^2=2\left(m-1\right)x+m^2+2m\)
<=>\(x^2-2\left(m-1\right)x-m^2-2m=0\)(1)
\(\Delta'=\left[-\left(m-1\right)\right]^2-1.\left(-m^2-2m\right)=m^2-2m+1+m^2+2m=2m^2+1>0\)
Vậy pt (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt => (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt A và B
c, Theo vi-ét ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=-m^2-2m\end{cases}}\)
\(x_1^2+x_2^2+6x_1x_2>2017\)
<=> \(\left(x_1+x_2\right)^2+4x_1x_2-2017>0\)
<=>\(4\left(m-1\right)^2+4\left(-m^2-2m\right)-2017>0\)
<=>\(4m^2-8m+4-4m^2-8m-2017>0\)
<=>\(-16m-2013>0\)
<=>\(m< \frac{-2013}{16}\)
Phương trình hoành độ giao điểm:
\(\frac{1}{2}x^2=-x+m\Leftrightarrow x^2+2x-2m=0\)
\(\Delta'=1+2m\ge0\Rightarrow m\ge-\frac{1}{2}\)
Theo Viet ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2\\x_1x_2=-2m\end{matrix}\right.\)
\(x_1x_2+y_1y_2=5\Leftrightarrow x_1x_2+\frac{1}{4}\left(x_1x_2\right)^2=5\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1x_2\right)^2+4x_1x_2-5=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1x_2=1\\x_1x_2=-5\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-2m=1\\-2m=-5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-\frac{1}{2}\\m=\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)