
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


ba,*15 có số cuối là 5
=>*15 luôn chia hết cho 5(1)
*15 có chữ số cuối là 5
=>*15 không chia hết cho 2(2)
Từ (1) (2)
=> Không có * thích hợp
a, ko có số nào thỏa mãn vì tận cùng là 5
b, để * 37 chia hết cho 3
thì ( * + 3 + 7 ) chia hết cho 3
hay ( * + 10 ) chia hết cho 3
\(\Rightarrow\)* = { 2 ; 5; 8 }
vậy ta có các số 237; 537 ; 837 chia hết ch 3
c, để 5*94 chia hết cho 3 và 9
thì ( 5 + * + 9 + 4 ) chia hết cho 3 ,9
hay ( 18 + * ) chia hết cho 3 ,9
\(\Rightarrow\) * = { 0 ; 9 }
vậy ta có các số 5094; 5994 chia hết cho 3 ,9
d, để *3747* chia hết cho 2,5thì tận cùng bằng 0
để *37470 chia hết cho 3, 9
thì ( * + 3 +7 + 4 + 7 + 0 )chia hết cho 3 ,9
hay ( * + 21 ) chia hết cho 3, 9
\(\Rightarrow\) * = { 6 }
vậy ta có số 637470 chia hết cho cả 2 ,3 ,5 ,9
e, để 1*5 chia hết cho 2 ko có trường hợp nào thỏa mãn
để 1* 5 chia hết cho 5 thì * = { 0; 1 ;.....; 9 }
vậy * = { 0;1;..;9}

Số chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5 là:156
Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 là: 435
số chia hết cho cả hai và 5 là:680

a, x = 0 ; 3 ; 6 ; 9
y = 0
b, x = 0 ; 9
y = 0
c, * Nếu y = 0
=> x = 0 ; 9
* Nếu y = 5
=> x = 3
~Study well~
Để 71x1y chia hết cho cả 2 và 5 thì y = 0
Với y = 0 thì 71x10 chia hết cho 3 hay ( 7 + 1 + x + 1 + 0 ) chia hết cho 3 hay ( 9 + x ) chia hết cho 3 nên x = { 0; 3; 6; 9 }
Vậy ........................
~ Hok tốt ~

C)gọi 3 số nguyên liên tiếp lần lượt là a, a+1 ,a+2
ta có:
a+(a+1)+(a+2)
=3a+3
=3(a+1) => chia hết cho 3
d) Gọi 5 số nguyên liên tiếp ần lượt là a, a+1, a+2, a+3, a+4
Ta có: a + a+1 + a+2 +a+3 +a+4
=5a +10
=5(a+2) => chi hết cho 5

AI MÀ GIẢI!
CHỈ CÁI ĐỀ THÔI MÀ CŨNG ĐỦ RỐI RỒI!!!!!!!!!!!!!!!!!!

a) Để \(-1:x\)là số nguyên
\(\Rightarrow\)\(x\inƯ\left(-1\right)\in\left\{\pm1\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-1;1\right\}\)
b) Để \(1:x+1\)là số nguyên
\(\Rightarrow\)\(x+1\inƯ\left(1\right)\in\left\{\pm1\right\}\)
+ \(x+1=1\)\(\Leftrightarrow\)\(x=1-1=0 \left(TM\right)\)
+ \(x+1=-1\)\(\Leftrightarrow\)\(x=-1-1=-2\left(TM\right)\)
Vậy \(x\in\left\{-2; 0\right\}\)
c) Để \(-2:x\)là số nguyên
\(\Rightarrow\)\(x\inƯ\left(-2\right)\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-1;-2;1;2\right\}\)
d) Để \(3:x-2\)là số nguyên
\(\Rightarrow\)\(x-2\inƯ\left(3\right)\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
- Ta có bảng giá trị:
\(x-2\) | \(-1\) | \(1\) | \(-3\) | \(3\) |
\(x\) | \(1\) | \(3\) | \(-1\) | \(5\) |
\(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) |
Vậy \(x\in\left\{-1;1;3;5\right\}\)
e) Ta có: \(x+8=\left(x-7\right)+15\)
- Để \(x+8⋮x-7\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-7\right)+15⋮x-7\)mà \(x-7⋮x-7\)
\(\Rightarrow\)\(15⋮x-7\)\(\Rightarrow\)\(x-7\in\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
- Ta có bảng giá trị:
\(x-7\) | \(-1\) | \(1\) | \(-3\) | \(3\) | \(-5\) | \(5\) | \(-15\) | \(15\) |
\(x\) | \(6\) | \(8\) | \(4\) | \(10\) | \(2\) | \(12\) | \(-8\) | \(22\) |
\(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) |
Vậy \(x\in\left\{-8;2;4;6;8;10;12;22\right\}\)
f) Ta có: \(2x+9=\left(2x-10\right)+19=2.\left(x-5\right)+19\)
- Để \(2x+9⋮x-5\)\(\Leftrightarrow\)\(2.\left(x-5\right)+19⋮x-5\)mà \(2.\left(x-5\right)⋮x-5\)
\(\Rightarrow\)\(19⋮x-5\)\(\Rightarrow\)\(x-5\inƯ\left(19\right)\in\left\{\pm1;\pm19\right\}\)
- Ta có bảng giá trị:
\(x-5\) | \(-1\) | \(1\) | \(-19\) | \(19\) |
\(x\) | \(4\) | \(6\) | \(-14\) | \(24\) |
\(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) |
Vậy \(x\in\left\{-14;4;6;24\right\}\)
g) Ta có: \(2x+16=\left(2x-16\right)+32=2.\left(x-8\right)+32\)
- Để \(2x+16⋮x-8\)\(\Leftrightarrow\)\(2.\left(x-8\right)+32⋮x-8\)mà \(2.\left(x-8\right)⋮x-8\)
\(\Rightarrow\)\(32⋮x-8\)\(\Rightarrow\)\(x-8\inƯ\left(32\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8;\pm16;\pm32\right\}\)
- Ta có bảng giá trị:
\(x-8\) | \(-1\) | \(1\) | \(-2\) | \(2\) | \(-4\) | \(4\) | \(-8\) | \(8\) | \(-16\) | \(16\) | \(-32\) | \(32\) |
\(x\) | \(7\) | \(9\) | \(6\) | \(10\) | \(4\) | \(12\) | \(0\) | \(16\) | \(-8\) | \(24\) | \(-24\) | \(40\) |
\(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) |
Vậy \(x\in\left\{-24;-8;0;4;6;7;9;10;12;16;24;40\right\}\)
h) Ta có: \(5x+2=\left(5x-5\right)+7=5.\left(x-1\right)+7\)
- Để \(5x+2⋮x-1\)\(\Leftrightarrow\)\(5.\left(x-1\right)+7⋮x-1\)mà \(5.\left(x-1\right)⋮x-1\)
\(\Rightarrow\)\(7⋮x-1\)\(\Rightarrow\)\(x-1\inƯ\left(7\right)\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
- Ta có bảng giá trị:
\(x-1\) | \(-1\) | \(1\) | \(-7\) | \(7\) |
\(x\) | \(0\) | \(2\) | \(-6\) | \(8\) |
\(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) |
Vậy \(x\in\left\{-6;0;2;8\right\}\)
k) Ta có: \(3x=\left(3x-6\right)+6=3.\left(x-2\right)+6\)
- Để \(3x⋮x-2\)\(\Leftrightarrow\)\(3.\left(x-2\right)+6⋮x-2\)mà \(3.\left(x-2\right)⋮x-2\)
\(\Rightarrow\)\(6⋮x-2\)\(\Rightarrow\)\(x-2\inƯ\left(6\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
- Ta có bảng giá trị:
\(x-2\) | \(-1\) | \(1\) | \(-2\) | \(2\) | \(-3\) | \(3\) | \(-6\) | \(6\) |
\(x\) | \(1\) | \(3\) | \(0\) | \(4\) | \(-1\) | \(5\) | \(-4\) | \(8\) |
\(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) | \(\left(TM\right)\) |
Vậy \(x\in\left\{-4;-1;0;1;3;4;5;8\right\}\)

a) \(1+2+...+2^{2011}\)
\(=2^0+2+...+2^{2010}+2^{2011}\)
\(=2^0\left(1+2\right)+...+2^{2010}\left(1+2\right)\)
\(=2^0\cdot3+...+2^{2010}\cdot3\)
\(=3\left(2^0+...+2^{2010}\right)⋮3\left(đpcm\right)\)
Các câu còn lại tương tự, dài quá
a) Dãy trên có : 2012 lũy thừa và 2012 \(⋮\)2 =< có thể ghpes thành các nhóm, mỗi nhóm 2 lũy thừa.
Ta có :
A = ( 1 + 2 ) + ( 22 + 23 ) + ...+( 22010 + 22011 )
=> A = 3 + 22 . ( 1 + 2 ) +...+ 22010. ( 1 + 2 )
=> A = 3 . ( 1 + 22 +...+ 22010 ) => A chia hết cho 3
- Để chứng minh chia hết cho 5 thì ghép 4 cái liền. ( làm tương tự trên )
b,
Ta có :
B = 1 + 7 +...+ 7101
=> B = ( 1 + 72 ) + ( 7 + 73 ) +...+ ( 799 + 7101 )
=> B = 50 + 72.( 1 + 72 ) +...+ 799. ( 1 + 72 )
=> B = 50 + 72.50 +...+799.50
=> B = 50.( 1 + 72 +...+ 799 ) => B chia hết cho 50
Dưới tương tự...

1.a) x = 0
b) x = 1 , y = 2
c) x = 9
2.x = 6
mik ko bik có đúng ko nhưng dù sao cx chúc b học tốt nhé ^^
y là số bất kỳ chia hết cho 15 nhá
vì 13.2y= 13.2.y
mà MSC của 2; 3; 5 là 30
nên y = một số chia hết cho 30:2=15
13 x 2y
=> 13 x 2 x y
=> 26 x y
\(26⋮2\)
Vậy \(y⋮15\)
\(Y=\left\{15;30;45;60;75;90;.....\right\}\)