K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2023

https://olm.vn/cau-hoi/a-cho-a12211216211002-ctr-a12-b-cho-p122132142120232-ctr-p-khong-la-so-tu-nhien-c-cho-c132152172120211.8293222842881

Cô làm rồi em nhá

15 tháng 8 2023

Câu a, xem lại đề bài

Câu b: 

    P =  \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\) + \(\dfrac{1}{4^2}\) + ...+ \(\dfrac{1}{2023^2}\)

   Vì  \(\dfrac{1}{2^2}\) < \(\dfrac{1}{1.2}\)                =  \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2}\)

         \(\dfrac{1}{3^2}\) < \(\dfrac{1}{2.3}\)                = \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\)

         \(\dfrac{1}{4^2}\)  < \(\dfrac{1}{3.4}\)               = \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) 

     ........................

        \(\dfrac{1}{2023^2}\) < \(\dfrac{1}{2022.2023}\) = \(\dfrac{1}{2022}\) - \(\dfrac{1}{2023}\)

Cộng vế với vế ta có:  

0< P < 1 - \(\dfrac{1}{2023}\) < 1

Vậy 0 < P < 1 nên P không phải là số tự nhiên vì không tồn tại số tự nhiên giữa hai số tự nhiên liên tiếp

 

15 tháng 8 2023

Câu c:  

C = \(\dfrac{1}{3^2}\) + \(\dfrac{1}{5^2}\) + \(\dfrac{1}{7^2}\) + ....+ \(\dfrac{1}{2021^2}\) + \(\dfrac{1}{2023^2}\) = C 

B =  \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{4^2}\) + \(\dfrac{1}{6^2}\)+.......+ \(\dfrac{1}{2020^2}\) + \(\dfrac{1}{2023^2}\) > 0 

Cộng vế với vế ta có: 

C+B =  \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\) + \(\dfrac{1}{4^2}\) + \(\dfrac{1}{5^2}\)\(\dfrac{1}{6^2}\)+...+ \(\dfrac{1}{2023^2}\) > C + 0 = C > 0

             Mặt khác ta có: 

1 > \(\dfrac{1}{2^2}\) + \(\dfrac{1}{3^2}\)+...+ \(\dfrac{1}{2023^2}\) (cm ở ý b)

Vậy 1 > C > 0 hay C không phải là số tự nhiên (đpcm)

 

 

1 tháng 5 2022

sao khó dữ vậy chị

 

1 tháng 5 2022

em mới có lớp 1 thôi

8 tháng 5 2021

fan bé sans à

8 tháng 5 2021

wuttttt

28 tháng 4 2022

Đặt A=11⋅2+12⋅3+...+17⋅8A=11⋅2+12⋅3+...+17⋅8

Dễ thấy: B=122+132+...+182B=122+132+...+182<A=11⋅2+12⋅3+...+17⋅8(1)<A=11⋅2+12⋅3+...+17⋅8(1)

Ta có:A=11⋅2+12⋅3+...+17⋅8A=11⋅2+12⋅3+...+17⋅8

=1−12+12−13+...+17−18=1−12+12−13+...+17−18

=1−18<1(2)=1−18<1(2)

Từ (1);(2)(1);(2) ta có: B<A<1⇒B<1

16 tháng 6 2020

Ta có : \(\frac{1}{32}+\frac{1}{42}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{102}< \frac{1}{32}+\frac{1}{32}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{32}\)   (8 số hạng)

\(\Rightarrow\frac{1}{32}+\frac{1}{42}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{102}< \frac{1}{32}.8=\frac{1}{4}< \frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{32}+\frac{1}{42}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{102}< \frac{1}{2}\left(đpcm\right)\)

16 tháng 6 2020

\(A=\frac{1}{32}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{102}< \frac{1}{32}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{32}=\frac{8}{32}< \frac{16}{32}=\frac{1}{2}\)

Vậy \(A< \frac{1}{2}\)

14 tháng 12 2018

Đề bài là gì zợ !

`#3107.101107`

a)

`A = 2023^2` và `B = 2022*2024`

Ta có:

`A = 2023^2 = 2023*2023 = 2023*(2022 + 1) = 2023*2022 + 2023`

`B = 2022*2024 = 2022*(1 + 2023) = 2022*2023 + 2022`

Vì `2023 > 2022`

`=> 2023^2 > 2022*2024`

`=> A > B`

b)

`A=2024^2` và `B = 2023*2025`

`A = 2024^2 = 2024*2024 = 2024*(2023 + 1) = 2024*2023 + 2024`

`B = 2023*2025 = 2023*(2024 + 1) = 2023*2024 + 2023`

Vì `2024 > 2023 => 2024^2 > 2023*2025 => A > B`

Vậy, `A > B`

c)

`A = 2023*2027` và `B = 2025^2`

Ta có:

`A = 2023*(2025 + 2) = 2023*2025 + 4046`

`B = 2025^2 = 2025*2025 = 2025*(2023 + 2) = 2025*2023 + 4050`

Vì `4046 < 4050 => 2023*2027 < 2025^2 => A < B`

Vậy, `A < B`

d)

`107^50` và `73^75`

Ta có:

`107^50 = 107^(2*50) = (107^2)^25 = 11449^25`

`73^75 = 73^(3*25) = (73^3)^25 = 389017^25`

Vì `11449 < 389017 => 11449^25 < 389017^25 => 107^50 < 73^75`

Vậy, `107^50 < 73^75`

e)

`2^1993` và `7^714`

Ta có:

`2^1993 = 2^1988 * 2^5 = (2^14)^142 * 2^5 = 16384^142 * 32`

`7^714 = 7^710 * 7^4 = (7^5)^142 * 7^4 = 16807^142 * 2401`

Vì `16384 < 16807; 32 < 2401`

`=> 2^1993 < 7^714.`

9 tháng 10 2023

bạn có thể vào trang cá nhân của mình và làm đc mấy bài mình mới đăng lên đc ko ạ? bao nhiêu bài cũng đc ạ. XIN CẢM ƠN

19 tháng 7 2023

\(C=\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{4}.....\dfrac{48}{49}.\dfrac{49}{50}=\dfrac{1}{50}\)