Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Để mắt thấy được ảnh của chân thì mép dưới của gương cách mặt đất nhiều nhất là đoạn IK
Xét (B’BO có IK là đường trung bình nên :IK =
b) Để mắt thấy được ảnh của đỉnh đầu thì mép trên của gương cách mặt đất ít nhất là đoạn JK
Xét (O’OA có JH là đường trung bình nên :JH =
Mặt khác : JK = JH + HK = JH + OB ( JK = 0,075 + (1,65 – 0,15) = 1,575m
c) Chiều cao tối thiểu của gương để thấy được toàn bộ ảnh là đoạn IJ.
Ta có : IJ = JK – IK = 1,575 – 0,75 = 0,825m
d) Các kết quả trên không phụ thuộc vào khoảng cách từ người đến gương do trong các kết quả không phụ thuộc vào khoảng cách đó. Nói cách khác, trong việc giải bài toán dù người soi gương ở bất cứ vị trí nào thì các
a) Để mắt thấy được ảnh của chân thì mép dưới của gương cách mặt đất nhiều nhất là đoạn IK
Xét ▲B'BO có IK là đường trung bình nên :
\(IK=\frac{BO}{2}=\frac{BA-OA}{2}=\frac{1,65-0,15}{2}=0,75\) (m)
b) Để mắt thấy được ảnh của đỉnh đầu thì mép trên của gương cách mặt đất ít nhất là đoạn JK
Xét▲O’OA có JH là đường trung bình nên :
\(JH=\frac{OA}{2}=\frac{15}{2}=7,5cm=0,075m\)
Mặt khác : JK = JH + HK = JH + OB
=>K = 0,075 + (1,65 – 0,15) = 1,575m
c) Chiều cao tối thiểu của gương để thấy được toàn bộ ảnh là đoạn IJ.
Ta có : IJ = JK – IK = 1,575 – 0,75 = 0,825m
a) Không. vì các kết quả không phụ thuộc vào khoảng cách đó
a.
Để mắt thấy được ảnh của chân thì mép dưới của gương cách mặt đất nhiều nhất là đoạn IK
Xét ΔB'BO có IK là đường trung bình nên:
\(IK=\dfrac{BO}{2}=\dfrac{BA-OA}{2}=\dfrac{1,75-0,15}{2}=0,8m\)
b. Để mắt thấy được ảnh của đỉnh đầu thì mép trên của gương cách mặt đất ít nhất là đoạn JK
Xét ΔO'OA có JH là đường trung bình nên:
\(JH=\dfrac{OA}{2}=\dfrac{0,15}{2}=0,075m\)
Mặt khác : JK = JH + HK = JH + OB = 0,075 + (1,75 - 0,15) = 1,675m
c. Chiều cao tối thiểu của gương để thấy được toàn bộ ảnh là đoạn IJ.
Ta có : IJ = JK – IK = 1,675 - 0,8 = 0,875m
a) Ở vị trí 1 thì được truyền nhiệt bằng đối lưu còn ở vị trí 2 thì truyền nhiệt bằng bức xạ nhiệt
b) Ở vị trí 1 sẽ nóng hơn vì trong không khí thì phương trức truyền nhiệt bằng đối lưu sẽ được tốt hơn còn bức xạ nhiệt chỉ được dùng trong môi trường chân không và không có tác dụng nhiều trong không khí
a.Gọi s là chiều dài quãng đường AB
tx,tn lần lượt là thời gian xuôi dòng và ngược dòng của thuyền
Đổi 2h30'=2,5h
Quãng đường đi xuôi dòng là:
s=tx*vx=18*tx(1)
Quãng đường ngược dòng là:
s=tn*vn=12*tn(2)
Từ (1);(2) => 18*tx = 12*tn => tx = 2/3tn
Lại có: tx+tn=2,5
=>tn=1,5h
Khoảng cách AB là 1,5*12=18(km)
(dài quá không giải nữa đâu. Bạn phải hỏi từng câu 1 đi)
Không, người đi đường sẽ không thấy điểm cuối cùng của tia sáng đứng yên. Điều này được giải thích bởi hiện tượng tương đối của thời gian và không gian trong lý thuyết tương đối của Einstein. Khi tàu di chuyển với vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng, thì theo quan sát của người đi đường, tia sáng sẽ di chuyển với vận tốc ánh sáng và không thể bắt kịp được.