Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Nguyên nhân sâu xa:
- Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa, từ giữa thế kỉ XIX các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.
- Việt Nam có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên, chế độ phong kiến đang trong tình trạng suy yếu.
* Nguyên nhân trực tiếp:
- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31-8-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.
- Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.
- Triều đình cử Nguyễn Tri Phương làm tổng chỉ huy mặt trận Quảng Nam. Ông huy động nhân dân đắp lũy ngăn không cho quân Pháp tiến sâu vào nội địa.
- Nhân dân ta thực hiện “vườn không nhà trống”, gây cho Pháp nhiều khó khăn.
- Sau 5 tháng Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà. Kế hoạch “đánh nhanh, thắng nhanh” thất bại, tháng 2-1859, Pháp kéo quân vào Gia Định.
Câu 21: Nội dung nào không phải là nguyên nhân nào dẫn tới thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế?
A. Bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cô lập.
B. Lực lượng giữa nghĩa quân Yên Thế và quân Pháp quá chênh lệch.
C. Chưa có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến.
D. Thực dân Pháp và chính quyền phong kiến cấu kết đàn áp
Mình thấy nhà Nguyễn&quân Pháp cùng v/s quân Yên Thế là sai nhé bạn.
Trong thời kì cách mạng công nghiệp, nền kinh tế của các nước tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng. Đặc biệt là vào nửa sau thế kỉ XIX, các nước tư bản chủ yếu chuyển dần sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, sản xuất ngày càng phát triển yêu cầu về thị trường thuộc địa ngày càng lớn. Bên cạnh đó các nước ở phương Đông nói chung và Việt Nam nói riêng là nơi đất rộng, người đông, có tài nguyên thiên nhiên phong phú và chế độ phong kiến đã bắt đầu suy yếu. Càng thúc đẩy nhanh quá trình xâm lược của các nước tư bản chủ nghĩa. Vì muốn mở rộng hệ thống thuộc địa của mình, Pháp đã lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô đêm quân xâm lược Việt Nam.
Vào rạng sáng ngày 1-9-1858, thực dân Pháp nổ súng ở đầu cuộc xâm lược nước ta ở cửa biển Đà Nẵng. Quân dân ta dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương đã anh dũng chông trả. Quân pháp bước đầu thất bại. Sau 5 tháng, Pháp chỉ chiếm được bán đảo ơn Trà. Quân dân ta đã làm thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Pháp
Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta đó là:
- Nguyên nhân sâu xa: Chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh dẫn đến nhu cầu tìm kiếm thị trường, nguyên liệu…của các nước. Trong khi phương Đông là nơi có thị trường rộng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến già cỗi.
- Nguyên nhân trực tiếp : Sau nhiều lần khiêu khích, Pháp lấy cớ bảo vệ đạo Giatô, đem quân xâm lược nước ta.
Những thất bại ban đầu của thực dân Pháp là:
- Ý định của Pháp là đưa quân vào đánh Đà Nẵng, chiếm xong Đà Năng sẽ đưa quân kéo thẳng ra Huế, buộc nhà Nguyễn đầu hàng. Tuy nhiên, khi xâm lược nước ta, dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương , quân ta chống trả quyết liệt làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh của Pháp. Sau 5 tháng chúng chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà.
TK.í.2 hạn chế này là nguyên nhân sâu xa của thất bại. -Chưa có đường lối lãnh đạo phong trào đúng đắn, chưa có sự chuẩn bị cần thiết.PT diễn ra nhỏ lẻ, chưa có sự gắn kết giữa các vùng miền khác nhau vì sự nghiệp chung. Chưa có sự gắn kết giữa PTCM Việt Nam và PT Thế giới. +Khách quan: -Sự đàn áp dã man của thực dân Pháp.
Xu hướng: cải cách theo con đường dân chủ tư sản
Nguyên nhân :Tham khảo
+Chủ quan:
-Hạn chế về lịch sử : Yếu kém về hệ thống tổ chức và không phù hợp với thời đại ( XH Phong kiến)
-Hạn chế về mặt giai cấp:
+Trước chiến tranh XH Việt Nam tồn tại 2 giai cấp : Nông dân và địa chủ.Sau CT hình thành thêm các giai cấp mới. Dẫn đến mâu thuẫn xã hội hình thành. 2 hạn chế này là nguyên nhân sâu xa của thất bại.
-Chưa có đường lối lãnh đạo phong trào đúng đắn, chưa có sự chuẩn bị cần thiết. PT diễn ra nhỏ lẻ, chưa có sự gắn kết giữa các vùng miền khác nhau vì sự nghiệp chung. Chưa có sự gắn kết giữa PTCM Việt Nam và PT Thế giới.
+Khách quan:
-Sự đàn áp dã man của thực dân Pháp.Chúng mang sang 1 hệ tư tưởng hiện đại về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội cùng với vũ khí tối tân.
Câu 5:
a. Khởi nghĩa tiêu biểu nhất:
Khởi nghĩa Hương Khê.
b. Giải thích:
- Về thời gian tồn tại : Khởi nghĩa Hương Khê có thời gian tồn tại lâu dài nhất trong phong trào Cần Vương (1885-1896).
-Về ý thức trung quân của Phan Đình Phùng và những người lãnh đạo. Phan Đình Phùng từng làm quan Ngự sử trong triều đình Huế. Với tình cương trực, thẳng thắn, ông đã phản đối việc phế lập của phe chủ chiến nên ông đã bị cách chức, đuổi về quê. Tuy vậy, năm 1885, ông vẫn hưởng ứng và trở thành lãnh tụ uy tín nhất trong phong trào Cần Vương.
- Về quy mô: Khởi nghĩa Hương Khê có quy mô rộng lớn. Nghĩa quân hoạt động trên địa bàn rộng bao gồm 4 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Về tổ chức: Khởi nghĩa Hương Khê được chuẩn bị và tổ chức tương đối chặt chẽ, lực lượng nghĩa quân chia thành 15 quân thứ. Mỗi quân thứ có từ 100-500 người. Nghĩa quân còn tự chế tạo được súng trường theo mẫu súng của Pháp.
- Về kết quả: Khởi nghĩa Hương Khê đã lập được nhiều chiến công, gây cho thực dân Pháp nhiều khó khăn và tổn thất.
Có mỗi câu 5 có trong đề cương của mình thôi bạn thông cảm nha
bn tham khảo ạ
1)Phong trào đông du(1905-1909)
– thực dân Pháp câu kết với Nhật và yêu cầu nhà cầm quyền nước này trục xuất những người yêu nước Việt Nam.Tháng 3 -1909 ,Phan Bội Châu buộc phải rời Nhật Bản, phong trào Đông du tan rã, Hội Duy tân ngừng hoạt động
2)Đông Kinh nghĩa thục (1907)
– do hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục khiến thực dân Pháp lo ngại. Tháng 11-1907, thực dân pháp ra lệnh giải tán Đông Kinh nghĩa thục ,tịch thu sách vở, tài liệu đồ dùng của nhà trường
3) cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908)
Gần giống như phong trào Đông Kinh nghĩa thục ,hình thức hoạt động của phong trào Duy tân rất phong phú nhưng dưới ảnh hưởng của phong trào Duy tân, một phong trào chống đi phu, chống sưu thuế diễn ra rầm rộ ở Quảng Nam,sau đó là Quảng Ngãi…. Thực dân pháp đã thẳng tay đàn áp, bắt bớ, tù đày,tuyên án xử tử nhiều nhà yêu nước
—> đều do sự đàn áp của thực dân Pháp
Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng xâm lược nước ta. Quân dân ta dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương đã chống trả quyết liệt, không cho quân Pháp tiến sâu vào nội địa. Vì vậy, sau 5 tháng tấn công Đà Nẵng, Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà.