K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2021

a, khi thả vật vào bình đầy nước thì lượng nước tràn ra chính bằng khối lượng vật chiếm chỗ

\(\Rightarrow V'=\dfrac{mo}{Dn}=30cm^3\)\(\Rightarrow Do=\dfrac{420}{V}=14g/cm^3\)

b,=>hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}V1+V2=V=30\\19,3,V1+10,5V2=420\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V1=12cm^3\\V2=18cm^3\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m1=19,3V1=231,6g\\m2=10,5V2=189g\end{matrix}\right.\)(m1,m2 lần lượt là kl vàng, bạc)

16 tháng 8 2016

Gọi m1;m2 lần lượt là khối lượng của vàng, bạc trong thỏi hợp kim

Ta có: m1+m2=m (1)

Khi hỗn hợp chung vàng bạc vơi nhau không có sự thay đổi về thể tích nên ta có: V1+V2= V

<=> \(\frac{m_1}{D_1}+\frac{m_2}{D_2}=V\)

<=> \(\frac{m_1}{19,3}+\frac{m_2}{10,5}=30\left(2\right)\)

Giải hệ (1)+(2) ta được: m1= 296,1g

                                        m2=153,9g

16 tháng 8 2016

Gọi m1 và m2 lần lượt là khối lượng của vàng bạc trong thỏi kim. 

Ta có : \(m_1+m_2=m\) (*)

Khi hỗn hợp chung vàng bạc với nhau không có sự thay đổi về thể tích nên có:

\(V_1+V_2=V\) (**) 

\(\Rightarrow\frac{m_1}{D_1}+\frac{m_2}{D_2}=V\)

\(\Leftrightarrow\frac{m_1}{19,3}+\frac{m_2}{10,5}=30\)

Giải hệ (*) + (**) ta được : \(m_1=296,1kg;m_2=153,9kg\)

 

 

5 tháng 3 2019

Đổi 420g =4,2N

30g=0,3N

Có Vtràn = 0,3/10000(của dnước)=3.10-5

Có Vv=Vtràn

Vv =3.10-5

CÓ:dv.Vv=Pv

Cậu thay vào ta được dv=140000N/m3

Sai thì gạch đá nhẹ tay nhé!

10 tháng 12 2019

a) Thể tích nước ban đầu: 500 x 4/5 = 400 ( cm 3 )

Thể tích vật: (500 - 400) + 100 = 200 cm 3  = 0,0002 ( m 3 )

b) Lực đẩy Ác-si-mét:  F a  = d.v = 10000 x 0,0002 = 2 (N)

c) Trọng lượng riêng của vật: d' = P/V = 15,6/0,0002 = 78000 (N/ m 3 )

26 tháng 10 2023

Thể tích vật chiếm chỗ là:

\(V=0,5l=0,5dm^3=5\cdot10^{-4}m^3\)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

\(F_A=d\cdot V=10D\cdot V=10\cdot1000\cdot5\cdot10^{-4}=5N\)

 Trọng lượng của vật là:

\(P=F_A+F=5+8,5=13,5N\)

Khối lượng của vật là:

\(P=10m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{13,5}{10}=1,35kg\)

⇒ Chọn C và D 

2 tháng 10 2023

Gọi V vàng trong chiếc vòng là : x (cm3)

       V bạc trong chiếc vòng là : (16-x)  

\(V_{vòng}=\dfrac{220,8}{13,8}=16\left(cm^3\right)\)

Ta có :

\(19,3x+10,5.\left(16-x\right)=220,8\)

\(\rightarrow x=6\left(cm^3\right)\)

\(\%m_{vàng}=\dfrac{6.19,3}{220,8}.100\%\approx52,45\%\)

27 tháng 8 2021

\(=>P=Fa\)

tH1: \(=>P=Fa1=d1.V.80\%=>dV=10D1.V.80\%=>dv=6400N/m^2\)

th2: \(=>P=Fa2=>10D2.Vc=dv.V=>Vc=\dfrac{dv}{10000}V=\dfrac{32}{5}V\)

b,\(=>m=DV=\dfrac{dv}{10}.a^3=\dfrac{6400}{10}.0,125=80kg\)

 

 

12 tháng 11 2021

tại sao Fa=P v ạ?

3 tháng 12 2021

Tham khảo:

undefined

3 tháng 12 2021

Ơ nhưng sao P=Fa?

Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật. 
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình. 
Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp: 
m1 = m – D1V    (1)
m2 = m– D2V    (2) 
Lấy (2) – (1) ta có:

m2 – m1 = V(D1 – D2) 
\(\Rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\) (cm3)
Thay giá trị của V = 300 cm3 vào (1), ta đc:

\(m=m_1+D_1V=321,75\left(g\right)\)

Từ công thức \(D=\frac{m}{V}\), ta có:

\(D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)

20 tháng 5 2016

Bạn xem lời giải của mình nhé:

Giải:

Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.

Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình.

Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp:

m1 = m – D1.V (1)

m2 = m – D2.V (2)

Lấy (2) – (1) ta có: m2 – m1 = V.(D1 – D2)

\(\Rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\left(cm^3\right)\)

Thay giá trị của V vào (1) ta có : \(m=m_1+D_1.V=321,75\left(g\right)\)

Từ công thức \(D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\)(g/cm3)

Vậy V = 300 cm3

m = 321,75g

\(D\approx\) 1,07g/cm3

Chúc bạn học tốt!hihi