Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`a) PTHH:`
`2Al + 6HCl -> 2AlCl_3 + 3H_2`
` 0,2` `0,3` `(mol)`
`n_[Al] = [ 5,4 ] / 27 = 0,2 (mol)`
`b)V_[H_2] = 0,3 . 22,4 = 6,72 (l)`
`c)`
`AO + H_2` $\xrightarrow[]{t^o}$ `A + H_2 O`
`0,3` `0,3`
`=> M_[AO] = 24 / [ 0,3 ] = 80 ( g // mol )`
`=> M_A = 80 - 16 = 64 ( g // mol )`
`=> CTHH` của oxit đó là: `CuO`
a) \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Mol: 0,2 0,2
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)
\(a.pthh:Zn+2HCl--->ZnCl_2+H_2\uparrow\left(1\right)\)
Theo pt(1): \(n_{Zn}=n_{H_2}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,5=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=m_{Zn}=0,25.65=16,25\left(g\right)\\V=V_{H_2}=0,25.22,4=5,6\left(lít\right)\end{matrix}\right.\)
\(b.pthh:R_2O_y+yH_2\overset{t^o}{--->}2R+yH_2O\left(2\right)\)
Theo pt(2): \(n_{R_2O_y}=\dfrac{1}{y}.n_{H_2}=\dfrac{1}{y}.0,25=\dfrac{0,25}{y}\left(mol\right)\)
Mà: \(n_{R_2O_y}=\dfrac{18}{2R+16y}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{18}{2R+16y}=\dfrac{0,25}{y}\)
\(\Leftrightarrow R=28y\)
Biện luận:
y | 1 | 2 | 3 |
R | 28 | 56 | 84 |
R = 28y | loại | t/m | loại |
Vậy R là kim loại sắt (Fe)
Vậy CTHH của oxit là: FeO
Gọi tên: Sắt (II) oxit
a.b.\(n_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5mol\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,25 0,5 0,25 ( mol )
\(m_{Zn}=n_{Zn}.M_{Zn}=0,25.65=16,25g\)
\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,25.22,4=5,6l\)
c.R hóa trị mấy nhỉ?
a. \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0.25 0.5 0.25
\(n_{HCl}=\dfrac{18.25}{36.5}=0.5mol\)
\(m_{Zn}=0.25\times65=16.25g\)
\(V_{H_2}=0.25\times22.4=5.6l\)
b. Gọi công thức tổng quát của oxit kim loại R là \(R_2O_n\)
\(R_2O_n+nH_2\underrightarrow{t^o}2R+nH_2O\)
\(\dfrac{0.25}{n}\) 0.25
\(M_{oxit}=\dfrac{18}{\dfrac{0.25}{n}}\)
Với n = 1: M = 72 \(\Rightarrow\) Công thức của oxit là FeO: Sắt(II) oxit
a, \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl ---to---> FeCl2 + H2
Mol: 0,3 0,6 0,3
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
\(m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
b, \(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: H2 + CuO ---to---> Cu + H2O
Mol: 0,3 0,3
Ta có: \(\dfrac{0,3}{1}< \dfrac{0,4}{1}\) ⇒ H2 pứ hết, CuO dư
\(m_{Cu}=0,3.64=19,2\left(g\right)\)
a, \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
b, \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{48}{160}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,3}{3}\), ta được Fe2O3 dư.
Theo PT: \(n_{Fe_2O_3\left(pư\right)}=\dfrac{1}{3}n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=0,3-0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,2.160=32\left(g\right)\)
2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2
0,2-----------------------------------0,3
n Al=0,2 mol
=>VH2=0,3.22,4=6,72l
b)
XO+H2-to>X+H2O
0,3-------------0,3
=>0,3=\(\dfrac{19,5}{X}\)
=>X là Zn( kẽm)
a.\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,2 0,3 ( mol )
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)
b.\(n_X=\dfrac{19,5}{M_X}\)
\(XO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)X+H_2O\)
\(\dfrac{19,5}{M_X}\) \(\dfrac{19,5}{M_X}\) ( mol )
Ta có:
\(\dfrac{19,5}{M_X}=0,3\)
\(\Leftrightarrow M_X=65\)
=> X là kẽm (Zn)
`a) PTHH:`
`Mg + 2HCl -> MgCl_2 + H_2`
`0,1` `0,1` `(mol)`
`a)n_[Mg] = [ 2,4 ] / 24 = 0,1 (mol)`
`=> V_[H_2] = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)`
Mg+2HCl->MgCl2+H2
0,1---0,2-----0,1------0,1
n Mg=0,1 mol
=>VH2=0,1.22,4=2,24l
c)
ta đặt kim loại hóa trị 1 là A2O
A2O+H2-to>2A+H2O
ta có :\(\dfrac{32}{A.2+16}=0,1\)
=>A=152n
=>Vô lí