Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\left(n+3\right)⋮\left(n+1\right)\)
\(n+3⋮n+1\)
\(n+1+2⋮n+1\)
Vì \(n+1⋮n+1\)
\(2⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Ta lập bảng xét giá trị
n+1 | 1 | -1 | 2 | -2 |
n | 0 | -2 | 1 | -3 |
a) Ta có : n+3\(⋮\)n+1
\(\Rightarrow\)n+1+2\(⋮\)n+1
Vì n+1\(⋮\)n+1 nên 2\(⋮\)n+1
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
...
b) Ta có : 2n+6\(⋮\)2n-6
\(\Rightarrow\)2n-6+12\(⋮\)2n-6
Vì 2n-6\(⋮\)2n-6 nên 12\(⋮\)2n-6
\(\Rightarrow2n-6\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
...
c) Ta có : 2n+3\(⋮\)n-2
\(\Rightarrow\)2n-4+7\(⋮\)n-2
\(\Rightarrow\)2(n-2)+7\(⋮\)n-2
Vì 2(n-2)\(⋮\)n-2 nên 7\(⋮\)n-2
\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
...
d) Tương tự phần c.
a) Ta có: n+4 chia hết cho 4.
Suy ra 4 chia hết cho n.Vậy n=1;2
b, 3n+7 chia hết cho n => 7 chia hết n
Vậy n=1
còn nhiều quá
A ) Ta có : n chia hết cho n và để n + 4 chia hết cho n thì 4 phải chia hết cho n .
=> n sẽ là ước của 4 .
Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 }
Vậy : n = 1 ; 2 hoặc 4 .
a) Vì n chia hết cho n nên n+4 cũng chia hết cho n \(\Leftrightarrow\)4 chia hết cho n
\(\Leftrightarrow\)n là ước của 4
\(\Leftrightarrow\)n \(\in\){ 1;2;4 }
Vậy với n \(\in\){ 1;2;4 } thì n+4 chia hết cho n
kb nha
B) n+5/n+3
Ta có:
(n+5) - (n+3) chia hết cho n+3
=>(n-n) + (5-3) chia hết cho n+3
=> 2 chia hết cho n+3
=> n+3 là Ư(2)={1 ; 2 ; -1 ; -2}
Ta có:
*)n+3= 1
n=1-3
n= -2
*)n+3=2
n= 2 - 3
n= -1
*)n+3= -1
n= -1-3
n= -4
*)n+3= -2
n= -2 - 3
n= -5
Để tớ gửi từ từ từng câu 1 nhé