\(-\dfrac{3}{2}x^3y^2z\) và \(\left(-6xy^3z^5...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2023

Bài tâpj `18`

`a, -3/2 x^3 y^2 z . (-6xy^3 z^5)`

\(\left[-\dfrac{3}{2}.\left(-6\right)\right]\left(x^3.x\right)\left(y^2.y^3\right)\left(z.z^5\right)\\ =9x^4y^5z^6\)

`b,` Hệ số : `9`

Phần biến : `x^4 y^5z^6`

Bậc : `15`

30 tháng 5 2023

Cảm ơn bạn!!

25 tháng 6 2019

Bài 1 : 

a, \(4\left(-3\text{x}\right)yx^5=-12x^6y\)

Hệ số : -12 , Biến : \(x^6y\)

b, \(7\text{x}y^5\left(-5\text{x}^3y^2\right)=-35\text{x}^4y^7\)

Hệ số : -35 , Biến : \(x^4y^7\)

c, \(-\left[-23\text{a}b\text{x}^3\left(-y\right)\right]=-23ab\text{x}^3y\)

Hệ số : -23 , Biến : \(ab\text{x}^3y\)

d, \(\left(-3\text{a}y^3\right)\left(-5b^2xy\right)=3\text{a}y^3\cdot5b^2xy=15\text{a}b^2xy^4\)

Hệ số : 15   , Biến : \(ab^2xy^4\)

25 tháng 6 2019

Bài 2 : 

a, \(x^4y^5z\)có Bậc là 10 

b, \(-\left(-7\text{x}^7y\right)=7\text{x}^7y\)có bậc là 8 

c, 

b, \(-41\left(x^3y^2\right)^2=-41\text{x}^6y^4\)có bậc là 10 

d, \(-2\frac{1}{3}x^3\left(xy^2\right)^3=-\frac{7}{3}x^3.x^3.y^6=-\frac{7}{3}x^6y^6\)có bậc là 12 

a: \(C=-18x^3y^4z^5\cdot\dfrac{2}{9}x^5y^2z^4=-4x^8y^6z^9\)

Phần biến: x^8;y^6;z^9

Hệ số: -4

bậc: 23

b: |z|=-1 thì không có z nha bạn

27 tháng 9 2021

à....cái đó thì mình chưa tính ra được

Câu 1: 

\(\dfrac{A}{B}=\dfrac{4x^{n+1}y^2}{3x^3y^{n-1}}=\dfrac{4}{3}x^{n-2}y^{2-n+1}=\dfrac{4}{3}x^{n-2}y^{3-n}\)

Để A chia hết cho B thì \(\left\{{}\begin{matrix}n-2>=0\\3-n>=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow2\le n\le3\)

Bài 2: 

\(=\dfrac{\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)-2\left(x+y\right)\left(x-y\right)+3\left(x+y\right)^2}{x+y}\)

\(=x^2-xy+y^2-2\left(x-y\right)+3\left(x+y\right)\)

\(=x^2-xy+y^2-2x+2y+3x+3y\)

\(=x^2-xy+y^2+x+5y\)

30 tháng 8 2015

thế à !zậy chúc bạn may mắn nha mình mới học lơp 7 thuiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

11 tháng 11 2017

Bài 7:(Sbt/25) Dùng tính chất cơ bản của phân thức hoặc quy tắc đổi dấu để biến mỗi cặp phân thức sau thành một cặp phân thức bằng nó và có cùng mẫu thức :

a. \(\dfrac{3x}{x-5}\)\(\dfrac{7x+2}{5-x}\)

Ta có:

\(\dfrac{3x}{x-5}=\dfrac{-\left(3x\right)}{-\left(x-5\right)}=\dfrac{-3x}{5-x}\)

\(\dfrac{7x+2}{5-x}\)

Vậy .....

b.\(\dfrac{4x}{x+1}\)\(\dfrac{3x}{x-1}\)

Ta có:

\(\dfrac{4x}{x+1}=\dfrac{4x\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{4x^2-4x}{x^2-1}\)

\(\dfrac{3x}{x-1}=\dfrac{3x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{3x^2+3x}{x^2-1}\)

Vậy ..........

c. \(\dfrac{2}{x^2+8x+16}\)\(\dfrac{x-4}{2x+8}\)

Ta có:

\(\dfrac{2}{x^2+8x+16}=\dfrac{4}{2\left(x+4\right)^2}\)

\(\dfrac{x-4}{2x+8}=\dfrac{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}{2\left(x+4\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{x^2-16}{2\left(x+4\right)^2}\)

Vậy .........

d. \(\dfrac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)\(\dfrac{x+3}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

Ta có:

\(\dfrac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{2x\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{2x^2-4x}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(\dfrac{x+3}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{x^2-9}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

Vậy .........

5 tháng 10 2020

a) 5x2 - 5xy + 7y - 7x = ( 5x2 - 5xy ) - ( 7x - 7y ) = 5x( x - y ) - 7( x - y ) = ( x - y )( 5x - 7 )

b) x2 - y2 + 2x + 1 = ( x2 + 2x + 1 ) - y2 = ( x + 1 )2 - y2 = ( x - y + 1 )( x + y + 1 )

c) 3x2 + 6xy + 3y2 - 3z2 = 3( x2 + 2xy + y2 - z2 ) = 3[ ( x2 + 2xy + y2 ) - z2 ] = 3[ ( x + y )2 - z2 ] = 3( x + y - z )( x + y + z )

d) ab( x2 + y2 ) + xy( a2 + b2 ) = abx2 + aby2 + a2xy + b2xy

                                                = ( a2xy + abx2 ) + ( aby2 + b2xy )

                                                = ax( ay + bx ) + by( ay + bx )

                                                = ( ay + bx )( ax + by )