K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2023

\(a,A+B=x^2-3xy-y^2+1+2x^2+y^2-7xy-5\)

\(=x^2+2x^2+\left(-3xy-7xy\right)-y^2+y^2+1-5\)

\(=3x^2-10xy-4\)

\(b,C+A-B=0\Rightarrow C=B-A\)

\(=\left(2x^2+y^2-7xy-5\right)-\left(x^2-3xy-y^2+1\right)\)

\(=2x^2+y^2-7xy-5-x^2+3xy+y^2-1\)

\(=x^2+2y^2-4xy-6\)

\(c,x=2;y=-\dfrac{1}{2}\Rightarrow C=2^2+2\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2-4.2.\left(-\dfrac{1}{2}\right)-6\)

\(\Rightarrow C=\dfrac{5}{2}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 9 2023

Thay \(x =  - 2\); \(y = \dfrac{1}{3}\) vào đa thức \(A\) ta có:

\(\begin{array}{l}A = 5.{\left( { - 2} \right)^2} - 4.\left( { - 2} \right).\dfrac{1}{3} + 2.\left( { - 2} \right) - 4.{\left( { - 2} \right)^2} + \left( { - 2} \right).\dfrac{1}{3}\\A = 5.4 - \dfrac{{ - 8}}{3} + \left( { - 4} \right) - 4.4 + \dfrac{{ - 2}}{3}\\A = 20 + \dfrac{8}{3} - 4 - 16 + \dfrac{{ - 2}}{3}\\A = 2\end{array}\)

Thay \(x =  - 2\); \(y = \dfrac{1}{3}\) vào đa thức \(B\) ta có:

\(\begin{array}{l}B = {\left( { - 2} \right)^2} - 3.\left( { - 2} \right).\dfrac{1}{3} + 2.\left( { - 2} \right)\\B = 4 - \left( { - 2} \right) + \left( { - 4} \right)\\B = 4 + 2 - 4\\B = 2\end{array}\)

Vậy \(A = B\)

30 tháng 5 2023

Bài tập `17`

`a,` ` @` Tớ nghĩ là tính tích ba đơn thức chứ nhỉ ?

\(-\dfrac{3}{8}x^2z.\dfrac{2}{3}xy^2z^2.\dfrac{4}{5}x^3y\\ =\left(-\dfrac{3}{8}.\dfrac{2}{3}.\dfrac{4}{5}\right)\left(x^2.x.x^3\right)\left(y^2.y\right)\left(z.z^2\right)\\ =-\dfrac{1}{5}x^6y^3z^3\)

`b,` Tại `x=-1 ; y=-2;z=-3`

Thì \(-\dfrac{3}{8}x^2z=-\dfrac{3}{8}.\left(-1\right)^2.\left(-3\right)=-\dfrac{3}{8}.1.\left(-3\right)=\dfrac{9}{8}\\ \dfrac{2}{3}xy^2z^2=\dfrac{2}{3}.\left(-1\right)\left(-2\right)^2\left(-3\right)^2=\dfrac{2}{3}.\left(-1\right).4.9=-24\\ \dfrac{4}{5}x^3y=\dfrac{4}{5}.\left(-1\right)^3.\left(-2\right)=\dfrac{4}{5}.\left(-1\right).\left(-2\right)=\dfrac{8}{5}\)

30 tháng 5 2023

\(-\dfrac{1}{5}x^6y^3z^3=-\dfrac{1}{5}\left(-1\right)^6.\left(-2\right)^3.\left(-3\right)^3=-\dfrac{1}{5}.1.\left(-8\right).\left(-27\right)=\dfrac{216}{5}\)

tớ bổ sung ... tớ quên ạa

Bài 3:

\(C=\left(\dfrac{9}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{1}{x+3}\right):\left(\dfrac{x-3}{x\left(x+3\right)}-\dfrac{x}{3\left(x+3\right)}\right)\)

\(=\dfrac{9+x^2-3x}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}:\dfrac{3x-9-x^2}{3x\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-3x+9}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{3x\left(x+3\right)}{-\left(x^2-3x+9\right)}\)

\(=\dfrac{-3}{x-3}\)

9 tháng 11 2023

\(a,A=2x^3y-3xy^2+5x^3y-xy^2+2\\=(2x^3y+5x^3y)+(-3xy^2-xy^2)+2\\=7x^3y-4xy^2+2\)

Bậc của đa thức A: 3 + 1 = 4.

\(b,\) Thay \(x=1;y=-1\) vào \(A\), ta được:

\(A=7\cdot1^3\cdot\left(-1\right)-4\cdot1\cdot\left(-1\right)^2+2\)

\(=-7-4+2=-9\)

a: A=-3/8x^2z*2/3xy^2z^2*4/5x^3y=-1/5x^6y^3z^3

b: Khi x=-1;y=-2;z=-3 thì -3/8x^2z=-3/8*(-1)^2*(-3)=9/8

2/3xy^2z^2=2/3*(-1)*(2*3)^2=-2/3*36=-24

4/5x^3y=4/5*(-1)^3*(-3)=12/5

A=-1/5*(-1)^6*(-2)^3*(-3)^3=-216/5

 

30 tháng 5 2023

a) \(\left(-\dfrac{3}{8}x^2z\right).\left(\dfrac{2}{3}xy^2z^2\right).\dfrac{4}{5}x^3y=-\dfrac{1}{5}x^6y^3z^3\)

b) Gía trị đơn thức :

\(-\dfrac{1}{5}.\left(-1\right)^6\left(-2\right)^3.3^3=-\dfrac{1}{5}.1.\left(8\right).27=\dfrac{216}{5}\)

a: M=2(-2x-3xy^2+1)-3xy^2+1

=-4x-6xy^2+2-3xy^2+1

=-4x-9xy^2+3

b: Thay x=-2 và y=3 vào M, ta được:

M=2*(-2)-3*(-2)*3^2+1

=-4+1+6*9

=54-3

=51

23 tháng 12 2020

B) Ta có: 2x-2y-x2+2xy-y2

⇔ 2(x-y)-(x2-2xy+y2)

⇔ 2(x-y)-(x-y)2

⇔ (x-y)(2-x+y)

Đúng thì tick nhé

26 tháng 12 2020

câu a đâu

 

Bài 2: 

\(A=\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)+3xy=1^3-3xy+3xy=1\)

Bài 3:

\(M=x^6-x^4-x^4+x^2+x^3-x\)

\(=x^3\left(x^3-x\right)-x\left(x^3-x\right)+\left(x^3-x\right)\)

\(=8x^3-8x+8\)

\(=8\cdot8+8=72\)

22 tháng 12 2017

a) B(-1) = 2.(- 1)2 - (- 1) + 1 = 4

b) Thực hiện phép chia ta có:

\(2x^3+5x^2-2x+a=\left(x+3\right)+\frac{a-3}{2x^2-x+1}\)

Vậy nên để đa thức A chia hết cho đa thức B thì a - 3 = 0 hay a = 3.

c) Để B = 1 thì \(2x^2-x+1=1\Leftrightarrow2x^2-x=0\Leftrightarrow x\left(2x-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)