K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2022

Nếu đưa quả nặng lên một độ cao nào đó thì nó gọi là cơ năng. Vì khi đưa lên một độ cao nào đó, thả ra, thì vật đó sẽ chuyển động xuống dưới làm sợi dây căng ra. Sợi dây căng sẽ làm cho vật kia chuyển động

=> Vậy vật đó có cơ năng

Bạn có thể giả sử quả nặng là A, vật kia là B để cho dễ nói hơn nhé!! Bài số 2 của bạn thiếu đề nên mình không làm được

khong dung vi vi khi buong vat b ra vat a se khong chuyen dong vi vat B co khoi luong > vat A nen se dung yen khong phai co nang

7 tháng 3 2022

??????????

7 tháng 3 2022

mũi tiêm vắc xin nhọn để còn chọc vào tay

bàn chải k nhọn vì đánh răng mà chọc vào thì chảy máu

nghĩ thé

29 tháng 10 2017

Ta thấy hai điểm A và B cùng nằm trên một mặt phẳng ngang trên mặt chất lỏng nên các áp suất tác dụng lên A (ở ngoài ống) và lên B (ở trong ống) là bằng nhau.

22 tháng 8 2017

Khi hạ vật vào cốc nước, do lực đẩy Acsimét nên vật có trọng lượng bé hơn. Mặt khác, vật cũng đẩy nước làm áp lực nước lên đáy cốc tăng lên, do đó trọng lượng của cốc nước tăng lên. Phần tăng trọng lượng của cốc nước đúng bằng phần giảm trọng lượng của vật ( bằng lực đẩy Acsimét đặt vào vật ). Do cốc nước và giá cũng đặt trên 1 dĩa cân nên cân vẫn thăng bằng như cũ.

22 tháng 8 2017

Ahuhu,Sr bạn ,Ten ngu mấy cái này lắm!

19 tháng 8 2017

Bài giải :

Trọng lượng dĩa :

\(P=10.D.V=10.\pi R^2h\)

Lúc nâng phía dưới ( lực đẩy Acsimét )

\(F=10.D_0V=10.D_0\pi R^2h\)

Lực nâng phía trên ( do sự chênh lệch giữa áp suất trong ống và ngoài ống ):

\(f=10.D_0.\pi r^2h\)

( H: Độ sâu của mặt trên dĩa )

Khi dĩa bắt đầu rời khỏi ống :

P = F + f

=> \(10.D.\pi R^2h\) \(10D_0rR^2h\)+ \(10D_0\pi r^2H\)

=> H=\(\dfrac{\left(D-D_0\right).R^2}{D_0.r^2}.h\)

>>>>>>Bạn tham khảo <<<<<<