Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp suất của hai người tác dụng lên mặt đất lần lượt là:
Bài 1:
\(p_1=\)\(\dfrac{F_1}{S_1}=\dfrac{P_1}{S_1}=\dfrac{10m_1}{S_1}\)
\(p_2=\)\(\dfrac{F_2}{S_2}=\dfrac{P_2}{S_2}=\dfrac{10m_2}{S_2}=\dfrac{10.1,2m_1}{\dfrac{S_1}{1,2}}=1,44.\dfrac{10m_1}{S_1}=1,44p_1\)
Bài 2:
Áp suất của người thứ nhất tác dụng lên tấm ván điện tích \(S_1\) :
\(p_1=\dfrac{F_1}{S_1}=\dfrac{10m_1}{S_1}\)
Áp suất của người thứ hai tác dụng lên tấm ván diện tích \(S_2\) :
\(p_2=\dfrac{F_2}{S_2}=\dfrac{10m_2}{S_2}\)
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{p_2}{p_1}=\dfrac{F_2}{S_2}=\dfrac{10m_2}{S_2}.\dfrac{S_1}{10m_1}=\dfrac{10m_2}{S_2}.\dfrac{1,4S_2}{10.\dfrac{m_2}{1,4}}=1,96\)
\(\Rightarrow p_2=1,96p_1\)
a)Người đấy làm vậy giúp mặt tiền dính và ngón tay chấm và không bị rơi xuống có thể gây đếm nhầm lẫn, đếm thừa.
b)Việc làm này có mất vệ sinh vì tiền đã được cầm bởi rất nhiều người trước đó.
Khắc phục bằng cách mua máy đếm tiền
Chọn C
Áp lực tác dụng lên tấm ván có độ lớn bằng trọng lượng của người: F = P = 10.m
Áp suất của người thứ nhất tác dụng lên tấm ván điện tích S1:
Áp suất của người thứ hai tác dụng lên tấm ván diện tích S2:
Lập tỷ số ta được:
Vậy p2 = 1,44.p1
a)Công thức tính áp suất:
\(p=\dfrac{F}{S}\); trong đó:
\(p:\) áp suất chất rắn tác dụng lên mặt phẳng bị ép.(Pa hoặc N/m2)
\(F:\) áp lực do vật gây ra.(N)
\(S:\)diện tích bị ép(m2)
Áp suất người đó tác dụng lên sàn:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{510}{200\cdot10^{-4}}=25500Pa\)
b)Do đó, để tăng áp suất thì ta phải phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép.
Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.
Đáp án D
m 2 = 1 , 2 m 1 ⇒ P 2 = 1 , 2 P 1 .
- Vậy áp lực F 2 = 1 , 2 F 1
- Áp dụng công thức:
- Suy ra:
Câu 1)
Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính
Câu 2)
Công thức: \(v=\dfrac{s}{t}\)
Câu 3)
Đơn vị của vận tốc: km/h và m/s
Câu 4)
Đơn vị thời gian: giờ, phút, giây
Đơn vị quãng đường: km, m
Câu 5)
Chuyển động nào là chuyển động mà vẫn tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian
Câu 6)
5p = 0,0833 giờ
Vận tốc của ng đó là
\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{20.000}{0,0833}\approx25\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Làm 6 câu đầu thoi, mấy câu sau vô lí quá :"))
umk vô lý quá chắc bn này tự nghĩ rồi