Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Q=\frac{n+3}{n+5}\left(n\in Z;n\ne-5\right)\)
Ta có:\(\frac{n+3}{n+5}=\frac{n+5-2}{n+5}=1-\frac{2}{n+5}\)
Để Q thuộc Z thì 2 chia hết cho n+5
Hay \(\left(n+5\right)\inƯ\left(2\right)\)
Vậy Ư(2) là:[1,-1,2,-2]
Do đó ta có bảng sau:
n+5 | -2 | -1 | 1 | 2 |
n | -7 | -6 | 4 | 3 |
Vậy để \(Q\in Z\) thì n=-7;-6;4;3
\(\frac{n-6}{n-1}\in Z\Leftrightarrow n-6⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1-5⋮n-1\)
mà \(n-1⋮n-1\Leftrightarrow-5⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\in U\left(-5\right)=\left(1;-1;5;-5\right)\)
\(\Leftrightarrow n\in\left(2;0;6;-4\right)\)
hãy k nếu bạn thấy đây là câu trả lời đúng :)
ai k mình k lại [ chỉ 3 người đầu tiên mà trên 10 điểm hỏi đáp ]
bn phải ghi cách lm ra lun chứ ko là thầy mik cx cho 0 lun
p/s: cái này ko liên quan đến bài
\(B.\) Để n thuộc z để A nhận giá trị nguyên thì
\(n+5\)\(⋮n+3\)
\(\Rightarrow\)\(\left(n+3\right)+2⋮n+3\)
\(\Rightarrow\)\(n+3\inƯ_{\left(2\right)}\)\(=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
- \(n+3=1\Rightarrow x=1-3=-2\)\(\in Z\)
- \(n+3=-1\Rightarrow x=\left(-1\right)-3=-4\)\(\in Z\)
- \(n+3=2\Rightarrow x=2-3=-1\in Z\)
- \(n+3=-2\Rightarrow x=\left(-2\right)-3=-5\in Z\)
Vậy x \(\in\){ -2 ; -4 ; -1 ; -5}.
Ta có để D nguyên
=>n-6 chia hết cho n-1
=>(n-1)+1-6 chia hết cho n-1
=>(n-1)-5 chia hết cho n-1
Mà n-1 chia hết cho n-1
=>5 chia hết cho n-1
=>n-1 thuộc Ư(5)={1;5;-1;-5}
=>n thuộc {2;6;0;-4}
a, Để a là phân số thì
\(n+2\ne0\)\(\Leftrightarrow n\ne-2\)
b, Để \(A\in Z\)\(\Rightarrow5⋮n+2\)
Hay \(n+2\inƯ\left(5\right)\)
Ta có các \(Ư\left(5\right)\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
Vậy có các trường hợp :
n + 2 = 1 => n = -1
n + 2 = -1 => n = -3
n + 2 = 5 => n = 3
n + 2 = -5 => n = -7
Vậy để \(A\in Z\Rightarrow n\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)
a, để A là phân số <=> n+6 khác 0 <=> n khác -6
b, A=n-2/n+6 =(n+6-8)/(n+6)=1- 8/(n+6)
<=> n+6 thuộc Ư(8)={-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}
<=> n={-14;10;-8;-7;-5;-4;-2;2}
\(A=\frac{4}{n-3}\) có giá trị nguyên khi \(n-3\inƯ\left(4\right)\in\left\{1,2,4,-1,-2,-4\right\}\)
Ta có bảng sau:
Vậy...
học tốt~~~
Để A là biểu thức thuộc Z thì \(4⋮n-3\)=> \(n-3\inƯ\left(\pm1;\pm2;\pm4\right)\)
Với : n - 3 = 1 => n = 4
n - 3 = -1 => n = 2
n - 3 = 2 => n = 5
n - 3 = -2 => n = 1
n - 3 = 4 => n = 7
n - 3 = -4 => n = -1
Vậy n = {4; 2; 5; 1; 7; -1} thì biểu thức A thuộc Z