Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các điểm dao động với biên độ cực đại là bụng sóng.
- Các điểm không dao động (đứng yên) là nút sóng.
khi đ1 và đ2 sáng bt thì
I = I đm = I1đm + I2đm ( 2 cái I này bạn tính ở từng đèn )
⇔ \(\dfrac{U}{R_{tđ}}\)= I đm = I1đm + I2đm
⇔\(\dfrac{U}{R_1+\dfrac{R_{đ2}.R_{đ1}}{R_{đ2}+R_{đ1}}}\) = I1đm + I2đm
thế số vô => R1
Caau 10 :quả cầu q2 đẩy quả cầu q1 => q2 mang điện tịch dương
quả cầu thứ nhất chịu tác dụng của 3 lực : Lực tĩnh điện F = kq1q2/r^2 , trọng lực P = mg và lực căng dây T
vẽ hình ra ta thấy:
tan30 = P/F => F. tan 30 = P <=> kq1q2/r^2 . tan 30 = mg => q2= (mgr^2)/(k.q1.tan30)
thay số ta được q2= + 0,17 μC
cau 11 :
http://ly.hoctainha.vn/Thu-Vien/Bai-Tap/707/bai-707
Rn=[(R1+R2)*(R3+R4)]/[(R3+R4)]=THẾ SỐ=4(ÔM)
Ic=E/(r+Rn)=60/(2+4)=10A
Uab=Rn*Ic=4*10=40(v)
I1=I2=Uab/(R1+R2)=40/6=20/3A
I3=I4=Uab/(R3+R4)=40/(12)=10/3A
Png=EI=60*10=600((w)
sẵn cho mình hỏi làm sao bạn gửi câu hỏi được vậy?
Ta có sơ đồ mạch điện: R1//R2//(R4nt(R5//R6)ntR3)
Điện trở của R4nt(R5//R6)ntR3 là:
R3456=R4+R3+\(\frac{R_5.R_6}{R_5+R_6}\)=10+10+\(\frac{10.10}{10+10}\)= 25(Ω)
Điện trở tương đương của RAB là:
RAB= \(\frac{R_1.R_2.R_{3456}}{R_1.R_{3456}+R_2.R_{3456}+R_1.R_2}\)=\(\frac{10.10.25}{10.25+10.25+10.10}\)= \(\frac{25}{6}\)(Ω)