Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Phương pháp: sử dụng định luật Ôm
Cách giải: Điện trở của đèn là: R = U 2 P = 110 2 50 = 24
Khi K đóng hay khi K mở thì đèn đều sáng bình thường và vôn kế đều chỉ 180V nên ta có:
I 1 = I 2 ⇔ U Z 1 = U Z 2 ⇒ Z 1 = Z 2
⇒ R 2 + Z 2 L = R 2 + ( Z L - Z C ) 2
⇒ Z C = 2 Z L
U L = 180 V ; U R = 110 V
⇒ C = 1 Z C . ω = 4 . 10 - 6
Đáp án B
Điện trở của đèn là :
Khi K đóng hay khi K mở thì đèn đều sáng bình thường và vôn kế đều chỉ 180V nên ta có:
Đáp án C
Có
Ban đầu : (1)
Sau khi nốt tắt tụ : (2)
Chia (1) cho (2) được (3)
Để có Zl thì pt (3) phải có nghiệm, tức là
Đáp án C
Điện trở của bóng đèn :
Lúc đầu
Điều kiện để phương trình trên có nghiệm là :
Vậy z L không thể có giá trị 274 Ω .
Dùng năng lượng để tính bạn nhé, khi năng lượng trong bộ tụ gấp đôi năng lượng trong cuộn cảm thì năng lượng của tụ bằng 2/3 năng lượng toàn phần. Mỗi tụ chiếm 1/3.
Khi 1 tụ bị đánh thủng sẽ mất hoàn toàn năng lượng của nó, có nghĩa năng lượng của mạch mất đi 1/3 và còn lại 2/3 năng lượng ban đầu.
Chọn A.
Để bóng đèn sáng bình thường thì dòng điện qua bóng phải bằng dòng định mức của bóng. Mà mỗi bóng đèn thì có duy nhất một giá trị định mức xác định (1).
Công suất toàn
Biểu thức dòng điện trong mạch là i = 2 2 cos 100 π t + π 3 A
Chọn đáp án C
tan φ R L tan φ = - 1 ⇒ Z L R Z L - Z C R = - 1 ⇒ R 2 = Z L ( Z C - Z L )
Điện trở của đèn là: $R=484\Omega$
Công suất giảm 1 nửa nên
$\dfrac{U^2.R}{R^2+Z_L^2}=\dfrac{0,5U^2.R}{R^2+(Z_L-Z_C)^2}$
$\rightarrow 0,5(R^2+Z_L^2)=R^2+(Z_L-Z_C)^2$
$\rightarrow 0,5Z_L^2-2Z_LZ_C+Z_C^2+0,5.484^2=0$
$\Delta'=0,5Z_C^2-58564\geq 0\rightarrow Z_C\geq 342,24\Omega$
$\rightarrow$ Chọn C