K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2021

Điện trở tương đương của mạch lúc đầu:

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3+R_4=15+25+20+30=90\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện lúc sau:

\(I'=\dfrac{U}{R_{tđ}}:2=\dfrac{90}{90}:2=\dfrac{1}{2}\left(A\right)\)

Điện trở tương đương lúc này là:

\(R_{tđ}'=\dfrac{U}{I'}=\dfrac{90}{\dfrac{1}{2}}=180\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow R_1+R_2+R_3+R_4+R_5=180\left(\Omega\right)\Rightarrow R_5=90\left(\Omega\right)\Rightarrow D\)

 

19 tháng 10 2019

Đáp án D

Điện trở đoạn mạch R   =   R 1   +   R 2   +   R 3   +   R 4  = 15 + 25 + 20 + 30 = 90Ω.

Cường độ dòng điện I = U/R = 90/90 = 1A. Sau khi mắc R 5 : I’ = 0,5A

Vậy ta có: 0,5(R +  R 5 ) = 90 => 0,5(90 +  R 5 ) = 90 =>  R 5  = 90Ω.

5 tháng 4 2019

Đáp án D

Để cường độ dòng điện giảm đi còn một nửa thì điện trở của mạch phải tăng lên gấp đôi, vậy R 4   =   R 1   +   R 2   +   R 3   =   60 Ω .

23 tháng 7 2018

Đáp án C

Điện trở đoạn mạch R   =   R 1   +   R 2   +   R 3   +   R 4   =   15   +   25   +   20   +   30   =   90 Ω .

Cường độ dòng điện I = U/R = 90/90 = 1A

2 tháng 8 2017

Đáp án B

Điện trở đoạn mạch R   =   R 1   +   R 2   +   R 3   =   15   +   25   +   20   =   60 Ω .

Cường độ dòng điện I = U/R = 90/60 = 1,5A.

25 tháng 9 2021

Ta có: \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=15+25+20=60\left(\Omega\right)\)

Vì I tỉ lệ ngịch với R nên I giảm 1 nửa thì R gấp đôi

 \(\Rightarrow R'_{tđ}=60.2=120\left(\Omega\right)\)

  \(\Rightarrow R_4=R'_{tđ}-R_{tđ}=120-60=60\left(\Omega\right)\)

    ⇒ Chọn D

25 tháng 9 2021

D

25 tháng 8 2016

a.Cường độ dòng điện qua mạch: \(I_{mạch}=I_2=\frac{U_2}{R_2}=1,5\left(A\right)\)                                  Hiệu điện thế U:                \(U=R_{tđ}\times I_{mạch}=\left(R_1+R_2\right)\times I_{mạch}=60\times1,5=30\left(V\right)\) 

b.\(I'=I:2=0,75\left(A\right)\)

\(R_{tđ}=\frac{U}{I'}=\frac{60}{0,75}=80\left(\Omega\right)\)

\(R_3=R_{tđ}-\left(R_1+R_2\right)=80-60=20\left(\Omega\right)\)

24 tháng 6 2019

Tại sao U = 60V ???

30 tháng 10 2021

a.

\(R=R1+R2=15+25=40\left(\Omega\right)\)

\(I=I1=I2=U:R=25:40=0,625\left(A\right)\)

\(\left[{}\begin{matrix}U1=I1.R1=0,625.15=9,375\left(V\right)\\U2=I2.R2=0,625.25=15,625\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

b. 

\(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{15.25}{15+25}=9,375\left(\Omega\right)\)

\(U=U1=U2=25V\)(R1//R2)

\(I=U:R=25:9,375=\dfrac{8}{3}\left(A\right)\)

\(\left[{}\begin{matrix}I1=U1:R1=25:15=\dfrac{5}{3}\left(A\right)\\I2=U2:R2=25:25=1\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

30 tháng 10 2021

a) \(R_1ntR_2\)

    \(R_{tđ}=R_1+R_2=15+25=40\Omega\)

    \(I_1=I_2=I_m=\dfrac{25}{40}=0,625A\)

    \(U_1=R_1\cdot I_1=15\cdot0,625=9,375V\)

    \(U_2=R_2\cdot I_2=25\cdot0,625=15,625V\)

b) \(R_1//R_2\)

     \(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{15\cdot25}{15+25}=9,375\Omega\)

     \(U_1=U_2=U_m=25V\)

     \(I_m=\dfrac{25}{9,375}=\dfrac{8}{3}A\)

     \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{25}{15}=\dfrac{5}{3}A\)

     \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{25}{25}=1A\)

5 tháng 1 2022

Ta có: \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=15+25+20=60\left(\Omega\right)\)

Vì I tỉ lệ ngịch với R nên I giảm 1 nửa thì R gấp đôi

 \(\Rightarrow R'_{tđ}=60.2=120\left(\Omega\right)\)

  \(\Rightarrow R_4=R'_{tđ}-R_{tđ}=120-60=60\left(\Omega\right)\)