Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Chất đó là nước.
b. Từ phút thứ 2 đến phút thứ 5, chất vừa ở thể rắn vừa ở thể lỏng.
c. Khí chất tồn tại ở thể lỏng để giảm nhiệt độ xuống 1oC cần khoảng 30 giây
a) Chất đó tên là: Nước
b) Từ phút thứ đến phút thứ : hất ở thể lỏng và rắn
c) ko hỉu đề cho lắm
Lần đo | Mặt phẳng nghiêng | Trọng lượng vật P=F1 | Độ lớn kéo vật F2 |
1 | Độ nghiêng lớn | F2 = 1,2 N | |
2 | Độ nghiêng vừa | F1 = 0.7 N | F2 = 0,5 N |
3 | Độ nghiêng nhỏ | F2 = 0,3 N |
Nội dung phương án | Dụng cụ cần sử dụng | |
Phương án 1 | Dùng dây buộc vào và kéo trực tiếp ống bê tông lên | Dây |
Phương án 2 | Đặt tấm ván nghiêng, lăn ống bê tông lên | Tấm ván |
Phương án 3 | Dùng ròng rọc | Ròng rọc, dây, 1 số cây gỗ |
Phương án 4 | Dùng đòn bẩy | Đòn bẩy |
Tick cho mk nha !!!
Lực ma sát nghỉ | Lực ma sát trượt | Lực ma sát lăn | |
Tác dụng | Giữ vật đứng yên khi có lực tác dụng vào vật. | Khi vật này trượt trên vật khác | Khi vật này lăn trên vật khác. |
Phương, chiều | Ngược hướng của lực tác dụng. | Ngược chiều chuyển động của vật | Ngược chiều lăn của vật. |
Số chỉ của lực kế | Bằng lực tác dụng. | Bằng lực ma sát | Bằng lực ma sát. |
12/Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
\(d=10.\frac{m}{V}\)
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
15/ Không. Vì thể tích thuỷ ngân trong hai nhiệt kế tăng lên như nhau, nên trong ống thuỷ tinh có tiết diện nhỏ mực thuỷ ngân sẽ dâng cao hơn.
16/vì rượu có sự giãn nở vì nhiệt nhiều hơn nước nên được dùng làm nhiệt kế đo nhiệt độ ko khí
21/Khi trồng chuối, trồng mía người ta phải phạt bớt lá để giảm sự thoát hơi nước trên bề mặt lá của cây, làm cho cây ít bị mất nước hơn.
24/ Vì trong hơi thở của người có hơi nước. Khi gặp mặt gương lạnh, hơi nước này ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ làm mờ gương. Sau một thời gian những giọt nước này lạ bay hơi hết vào không khí và mặt gương sáng trở lại.
Bạn tham khảo ở đây nhé Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
Bạn tham khảo ở đây nhé Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24
- Khối lượng nước bị bay hơi mà không ngưng tụ lại trên nước đá là: \(\Delta m = m_0+m-m_1\)
- Nhiệt lượng cần cung cấp để làm lượng nước trên bay hơi là: \(Q_1=\Delta m. L=(m_0+m-m_1).L\)
- Nhiệt lượng cần cung cấp để làm tan đá là: \(Q_2=m.\lambda\)
- Nhiệt lượng cần cung cấp để m gam nước tăng nhiệt đến nhiệt độ sôi là: \(Q_3=m.c.t_s\)
Vậy nhiệt lượng mà bếp cung cấp cho bình nước là: \(Q=Q_1+Q_2+Q_3=(m_0+m-m_1).L+m.\lambda+m.c.t_s\)
Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:
Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)
Nhiệt lượng nước thu vào:
Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:
Q1 = Q2
0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
C = 458 J/kg.K
Kim loại này là thép.
b) thời gian từ 6 phút đến 10 phút goi là thời gian nóng chảy