Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Nhiệm vụ chính của hệ điều hành :
Là điều khiển phần cứng, tổ chức việc thực hiên các chương trình và tạo môi trường giao tiếp giữa người với máy tính
Câu 2: Thông tin là gì.
Thông tin là tấ cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh(sự vật; sự kiện;...) và về chính mình. Thông tin đem lại sự hiểu biết cho con người.
Quá trình xử lý thông tin
Nhập (Input) ---> Xử lý ---> Xuất(Output)
Cấu trúc máy tính điện tử theo Von Neumann gồm những bộ phận:
- Khối hệ thống : ( System Uni ) hay còn gọi là khối CPU . Bên trong khối hệ thống gồm có :
+ Bảng mạch hệ thống: có chứa bộ vi xử lý, các vỉ mạch cắm trên ke mở rộng, các cổng vào/ ra
+ Các thiết bị lưu giữ : ổ cứng, ổ mềm, ổ CD
+ Khối nguồn để cung cấp các thành phần bên trong máy tính
- Thiết bị vào : hai thiết bị vào tối thiểu nhất là bàn phím và chuột. Ngoài ra tùy từng nhu cầu bạn có thể sử dụng thên nhiều thứ khác như máy quét, camera .....
- Thiết bị ra: thiết bị ra bắt buộc là màn hình, nếu có thêm máy in sẽ tiện hơn.Với máy tính đa phương tiện ngoài ổ DVD và vỉ mạch âm thanh ngoài ra cần có thêm bộ loa. ( nếu cần sẽ có thiết bị chuyên dụng là máy vẽ, máy cắt chữ,...)
Câu 1: Con người sử dụng máy vi tính để:
A. Xử lý thông tin B. Tiếp nhận thông tin
C. Trao đổi thông tin D. Câu A, B, C đều đúng
Câu 2: Máy tính muốn xử lý được thông tin, thì thông tin phải được mã hóa thành hệ đếm:
A. Hệ nhị phân B. Hệ thập phân
C. Hệ thập lục phân D. Hệ nhất nguyên
Câu 3: Ba chức năng được cung cấp từ hệ điều hành là gì? (Chọn ba đáp án.)
A.Chạy các ứng dụng.
B.Sử dụng các ổ cứng ngoài.
C.Sử dụng chuột và bàn phím.
D.Duyệt các trang web
Câu 4: Bộ nhớ RAM dùng để?
A. Điều khiển các hoạt động của máy tính
B. Lưu trữ các chương trình để khởi động máy
C. Lưu trữ tạm thời các dữ liệu và chương trình của nhà sản xuất
D. Lưu trữ, xử lý các dữ liệu và chương trình của người sử dụng
Câu 5: Cấu tạo của một hệ thống máy tính gồm ?
A. Phần cứng và phần mềm
B. CPU, bàn phím, màn hình, máy in, con chuột
C. CPU, đĩa từ, bộ nhớ
D. CPU, màn hình, máy in
Câu 6: Để chuyển đổi qua lại giữa các cửa sổ đang mở trong Windows, ta nhấn tổ hợp phím :
A. Ctrl – Tab B. Alt – Tab C. Ctrl – Shift D. Shift – Tab
Câu 7: Trong hệ điều hành Windows, biểu tượng nào có tên dưới đây chứa các Thư mục hay tập tin vừa bị xóa (Chưa xóa hẳn):
A. My Network Places B. Recycle Bin
C. My Documents D. My Computer
Câu 8. Đây không phải là tên một hệ điều hành:
A. Windows B. Linux C. Mambo D. Apple
Câu 9. ROM là viết tắt của cụm từ nào sau đây?
A. Storage of Memory
B. Resources of Memory
C. Random Output Measure
D. Read Only Memory
Câu 10. Thành phần nào quyết định việc khởi động máy tính?
A. ROM – BIOS RAM
B. CPU Power
Câu 29 : Lợi ích khi kết nối các máy tính thành mạng máy tính:
A. Chia sẻ dữ liệu cho nhau | B. Tất các các đáp án |
C. Dùng chung các thiết bị như máy in, máy scan | D. Dùng chung các phần mềm |
Câu 30: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Mạng máy tính là các máy tính được để gần nhau |
B. Mạng máy tính gồm các máy tính, dây mạng, vỉ mạng |
C. Mạng máy tính gồm các máy tính, thiết bị mạng đảm bảo việc kết nối, phần mềm cho phép thực hiện giao tiếp |
D. Mạng máy tính gồm các máy tính, dây mạng. |
Câu 31: Bộ phận trong máy tính thực hiện xử lí thông tin là:
A. Thiết bị vào | B. Bộ nhớ | C. CPU | D. Thiết bị ra |
Câu 32: Máy tính gồm mấy thành phần để có thể thực hiện được các hoạt động xử lí thông tin?
A. 3 |
. 4 |
C. 5 |
D. 6 |
B
Câu 33 : Đơn vị nhỏ nhất trong lưu trữ thông tin là:
A. Megabyte
B. Byte
C. Kilobyte
D. Bit
Câu 34 : Chức năng của bộ nhớ máy tính là gì?
A. Thu nhận thông tin
B. Hiển thị thông tin
C. Xử lí thông tin
D. Lưu trữ thông tin
Câu 35 : Mạng có dây sử dụng thích hợp cho công việc nào sau đây?
A. Khi đi máy bay | B. Khi đi xe buýt |
C. Khi làm việc tại văn phòng | D. khi đi tàu hỏa |
Câu 36 : Trong các thiết bị dưới dây, thiết bị nào không phải là thiết bị kết nối trong mạng máy tính:
A. Dây mạng | B. Switch | C. Webcam | D. Modem |
Câu 37: Lợi ích của mạng máy tính là:
A. Có nhiều thành phần
B. Tiết kiệm điện
C. Chia sẻ các thiết bị, trao đổi dữ liệu
D. Thuận tiện cho việc sửa chữa.
Câu 38: Thiết bị nào dưới đây là thiết bị kết nối mạng?
A. Điện thoại di động
B. Bộ chuyển mạch
C. Máy tính để bàn
D. Máy in
Câu 39: Thiết bị nào dưới đây không phải là thiết bị đầu cuối?
A. Dây mạng
B. Máy tính
C. Điện thoại thông minh
D. Máy in
Câu 40: Em thuyết trình chủ đề tình bạn trước lớp thuộc hoạt động nào trong quá trình xử lí thông tin?
A. Thu nhận thông tin
B. Truyền thông tin
C. Lưu trữ thông tin
D. Xử lí thông tin
Khoa học máy tính (tiếng Anh: Computer Science) là ngành nghiên cứu các cơ sở lý thuyết về thông tin và tính toán cùng sự thực hiện và ứng dụng của chúng trong các hệ thống máy tính. Khoa học máy tính là cách tiếp cận khoa học và thực tiễn để tính toán và các ứng dụng của nó và nghiên cứu có hệ thống về tính khả thi, cấu trúc, biểu hiện và cơ giới hóa các thủ tục (hoặc các thuật toán) cơ bản làm cơ sở cho việc thu thập, đại diện, xử lý, lưu trữ, truyền thông và truy cập thông tin. Một định nghĩa thay thế, gọn gàng hơn về khoa học máy tính là nghiên cứu về các quy trình thuật toán tự động hóa mà có thể nhân rộng trên quy mô lớn. Một nhà khoa học máy tính là chuyên gia về lý thuyết tính toán và thiết kế các hệ thống tính toán.[1]
Khoa học máy tính gồm nhiều ngành hẹp; một số ngành tập trung vào các ứng dụng thực tiễn cụ thể chẳng hạn như đồ họa máy tính, trong khi một số ngành khác lại tập trung nghiên cứu đến tính chất cơ bản của các bài toán tính toán như lý thuyết độ phức tạp tính toán). Ngoài ra còn có những ngành khác nghiên cứu các vấn đề trong việc thực thi các phương pháp tính toán. Ví dụ, ngành lý thuyết ngôn ngữ lập trình nghiên cứu những phương thức mô tả cách tính toán khác nhau, trong khi ngành lập trình nghiên cứu cách sử dụng các ngôn ngữ lập trình và các hệ thống phức tạp, và ngành tương tác người-máy tập trung vào những thách thức trong việc làm cho máy tính và công việc tính toán hữu ích, và dễ sử dụng đối với mọi người dùng.
\(Chọn\) \(D\)\(.CPU\)
d