Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c1: Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước được tổ chức một cách chặt chẽ từ trung ương đến địa phương, đây là hệ thống được tổ chức và thực hiện theo những nguyên tắc chung nhất định, mang tính quyền lực nhà nước, thực hiện các chức năng, nhiệm vụ trong phạm vi thẩm quyền của mình.
c2: chx lm dc
Tham khảo
+Các cơ quan nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn) bao gồm: Ủy ban nhân dân các cấp , hội đồng nhân dân các cấp.
-Nhiệm vụ ѵà quyền hạn
+Quản lý nhà nước ở địa phương.Chấp hành nghị quyết c̠ủa̠ hội đồng nhân dân.
+Tuyên truyền giáo dục pháp luật.Giữ gìn ѵà đảm bảo an ninh trật tự an toàn xã hội.Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản nhà nước ѵà công dân.
Refer:
+Các cơ quan nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn) bao gồm: Ủy ban nhân dân các cấp , hội đồng nhân dân các cấp.
-Nhiệm vụ ѵà quyền hạn
+Quản lý nhà nước ở địa phương.Chấp hành nghị quyết c̠ủa̠ hội đồng nhân dân.
+Tuyên truyền giáo dục pháp luật.Giữ gìn ѵà đảm bảo an ninh trật tự an toàn xã hội.Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản nhà nước ѵà công dân.
refer
- Bộ máy nhà nước là một hệ thống tổ chức bao gồm các cơ quan nhà nước từ cấp trung ương đến cấp cơ sở (cấp xã, phường, thị trấn)
- Bộ máy nhà nước được phân chia thành 4 cấp:
+ Cấp trung ương
+ Cấp tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương)
+ Cấp huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh)
+ Cấp xã (phường, thị trấn)
Bộ máy Nhà nước Việt Nam bao gồm ba loại cơ quan: Cơ quan lập pháp, Cơ quan hành pháp và cơ quan tư pháp
refer
- Bộ máy nhà nước là một hệ thống tổ chức bao gồm các cơ quan nhà nước từ cấp trung ương đến cấp cơ sở (cấp xã, phường, thị trấn)
- Bộ máy nhà nước được phân chia thành 4 cấp:
+ Cấp trung ương
+ Cấp tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương)
+ Cấp huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh)
+ Cấp xã (phường, thị trấn)
Bộ máy Nhà nước Việt Nam bao gồm ba loại cơ quan: Cơ quan lập pháp, Cơ quan hành pháp và cơ quan tư pháp
Bộ máy nhà nước gồm 2 cấp:
-Cấp trung ưng
-cấp địa địa phương
Trong đó gồm 4 loại cơ quan được phân theo các chức năng và nhiệm vụ khác nhau:
-Các cơ quan quyền lực do nhân dân bầu ra,đại diện cho nhân dân,đó là Quốc hội,Hội đồng nhân dân các cấp
-Các cơ quan hành chính nhà nước:Chính phủ,Ủy ban nhân dân các cấp
-Các cơ quan xét xử:Tòa án nhân dân tối cao,các Tòa án nhân dân địa phương(tỉnh,thành phố,quận,huyện,thị xã)và các Tòa án quân sự
-Các cơ quan kiểm sát:Viện kiểm sát nhân dân tối cao,các Viện kiểm sát địa phương(tỉnh,thành phố,quận,huyện,thị xã)và các Viện kiểm sát quân sự
2.Tại sao chúng ta cần phải đấu tranh chống lại mê tín dị đoan
dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình và cộng đồng về sức khỏe, thời gian, tài sản và có thể cả tính mạng con người. Vì vậy, phải đấu tranh chống mê tín dị đoan.
.Mê tín dị đoan là gì?
Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (như tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phủ phép ...) dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình và cộng đồng về sức khỏe, thời gian, tài sản và có thể cả tính mạng con người. Vì vậy, phải đấu tranh chống mê tín dị đoan.
3.bộ máy nhà nc ta chia thành mấy cấp? tên gọi của từng cấp. Gồm những cơ quan nào?
– Bộ máy nhà nước là một hệ thống tổ chức bao gồm các cơ quan nhà nước từ cấp trung ương đến cấp cơ sở (cấp xã, phường, thị trấn)
– Bộ máy nhà nước được phân chia thành 4 cấp:
+ Cấp trung ương
+ Cấp tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương)
+ Cấp huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh)
+ Cấp xã (phường, thị trấn)
- Bộ máy nhà nước gồm có 4 cấp :
+ Bộ máy nhà nước cấp trung ương
* Quốc hội : Là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất có nhiệm vụ : Làm Hiến Pháp, sửa đổi Hiến Pháp; làm Luật, sửa đổi Luật; quyết định các chính sách cơ bản về đối nội, đối ngoại. Những nguyên tắc cơ bản, những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước và hoạt động của công dân.
* Chính phủ : Là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất do Quốc Hội bầu ra, có nhiệm vụ chấp hành Hiến Pháp và Pháp Luật, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, thống nhất việc quản lí kinh tế, chính trị, văn hóa,..của đất nước, ổn định và nâng cao đời sống vật chất văn hóa của nhân dân.
* Tòa án nhân dân tối cao : Là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
* Viện kiểm sát nhân dân tối cao : Là cơ quan thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp, góp phần bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.
+ Bộ máy nhà nước cấp tỉnh ( thành phố )
* HĐND tỉnh ( thành phố ) : Là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương có nhiệm vụ : Đảm bảo thi hành nghiêm Hiến Pháp; Pháp luật ở địa phương, quyết định kế hoạch phát triển về mọi mặt của địa phương.
* UBND tỉnh ( thành phố ) : Do HĐND cùng cấp bầu ra, là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, phải chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp; Pháp luật, các văn bản của các cơ quan cấp trên và Nghị Quyết của HĐND.
* Tòa án nhân dân tỉnh ( thành phố ) : Là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
* Viện kiểm sát nhân dân tỉnh ( thành phố ) : Là cơ quan thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp, góp phần bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.
+ Bộ máy nhà nước cấp huyện ( quận )
* HĐND huyện, quận : Là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương có nhiệm vụ : Đảm bảo thi hành nghiêm Hiến Pháp; Pháp luật ở địa phương, quyết định kế hoạch phát triển về mọi mặt của địa phương.
* UBND huyện, quận : Do HĐND cùng cấp bầu ra, là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, phải chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp; Pháp luật, các văn bản của các cơ quan cấp trên và Nghị Quyết của HĐND.
* Tòa án nhân dân huyện, quận : Là cơ quan xét xử của huyện quận có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
* Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố : Là cơ quan thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp, góp phần bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.
+ Bộ máy nhà nước cấp xã, phường, thị trấn
* HĐND xã, phường, thị trấn : Là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương có nhiệm vụ : Đảm bảo thi hành nghiêm Hiến Pháp; Pháp luật ở địa phương, quyết định kế hoạch phát triển về mọi mặt của địa phương.
* UBND xã, phường, thị trấn : Do HĐND cùng cấp bầu ra, là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, phải chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp; Pháp luật, các văn bản của các cơ quan cấp trên và Nghị Quyết của HĐND.
CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!
b. Phân cấp bộ máy nhà nước(4 cấp)
Trung ương Tỉnh (TP trực thuộc TW) Huyện
(Quận,TX,TP thuộc tỉnh)
Xã (phường, TT)
* Bộ máy nhà nước cấp TW gồm có:
Quốc hội, chính phủ,
TAND tối cao,
VKSND tối cao
* Cấp tỉnh gồm: -
HĐND Tỉnh (TP) -
UBND Tỉnh (TP)
TAND Tỉnh (TP)
VKSND Tỉnh (TP)
* Cấp huyện gồm;
- HĐND Huyện (Quận, TX)
- UBND Huyện (Quận, TX)
- TAND Huyện(Quận. TX) - VKSND Tỉnh (Quận. TX)
* Cấp xã Phường, thị trấn gồm:
- HĐND xã
- UBND xã
3. Phân công bộ máy nhà nước:
a. Phân công các cơ quan của bộ máy nhà nước.
+ Các cơ quan quyền lực đại biểu của nhân dân, do nhà nước bầu ra, bao gồm: Quốc hội, HĐND các cấp( cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã)
- Các cơ quan hành chính nhà nước bao gồm : Chính phủ và UBND các cấp - Cơ quan xét xử bao gồm TAND tối cao, TAND tỉnh(TP trực thuộc TW) và các TAND huyện(quận. Txã,TP thuộc tỉnh), Các TA quân sự
- Cơ quan kiểm sát bao gồm VKSND tối cao,VKSND tỉnh( TP trực thuộc TW), VKSND( huyện, quận, txã, TP thuộc tỉnh),các VKS quân sự
b. Chức năng và nhiệm vụ của cơ quan nhà nước:
- Quốc hội
- Chính phủ
- HĐND
- UBND
1. Nhà nước VN là nhà nước của dân, do dân, vì dân
2. Nhà nước ta do ĐCS lãnh đạo
3. Bộ máy nhà nước có 4 cơ quan:
- Cơ quan quyền lực do nd bầu ra
- Cơ quan xét xử
- Cơ quan kiểm sát-
4. Quyền và nghĩa vụ công dân
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Có quyền và trách nhiệm giám sát, góp ý kiến vào hoạt động của các đại biểu và các cơ quan đại diện do mình bầu ra, đồng thời có nghĩa vụ thực hiện các chính sách pháp luật tốt của nhà nước, bải vệ các cơ quan nhà nước giúp đỡ cán bộ nhà nước thi hành công vụ.
- Bộ máy nhà nước là một hệ thống tổ chức bao gồm các cơ quan nhà nước từ cấp trung ương đến cấp cơ sở (cấp xã, phường, thị trấn)
- Bộ máy nhà nước được phân chia thành 4 cấp:
+ Cấp trung ương
+ Cấp tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương)
+ Cấp huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh)
+ Cấp xã (phường, thị trấn)
Một số việc mà các cơ quan nhà nước cấp cơ sở đã làm để chăm lo đời sống mọi mặt cho dân: Chăm lo phát triển sự nghiệp giáo dục, chăm lo sức khỏe của nhân dân; tổ chức lại sản xuất để phát triển thế mạnh của địa phương, nâng cao đời sống nhân dân; bảo vệ trật tự trị an, phòng chống tệ nạn xã hội, etc
Một số việc mà các cơ quan nhà nước cấp cơ sở đã làm để chăm lo đời sống mọi mặt cho dân: Chăm lo cho phát triển sự nghiệp giáo dục, chăm sóc sức khỏe của nhân dân; tổ chức lại sản xuất để phát triển thế mạnh của địa phương, nâng cao đời sống nhân dân; bảo vệ trật tự trị an, phòng chống tệ nạn xã hội,...