K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2021

A. Thể hiện chủ đề của văn bản.

19 tháng 1 2017

(1) Xác định câu chủ đề của đoạn.

- Câu chủ đề của đoạn : “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”.

(2) Câu chủ đề của phần mở đầu văn bản chính là câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận của cả bài văn. Từ việc xác định chủ đề của đoạn văn, hãy cho biết, văn bản trên nghị luận về vấn đề gì?

- Bài văn này nghị luận vấn đề tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

b) Tìm bố cục của bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài. Sử dụng sơ đồ để thể hiện dàn ý của bài văn.

Bài văn có bố cục ba phần:

- Mở bài (từ đầu đến "lũ bán nước và lũ cướp nước") nêu lên vấn đề nghị luận: Tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của nhân dân ta.

- Thân bài (tiếp theo đến "lòng nồng nàn yêu nước"): Chứng minh tinh thần yêu nước trong lịch sử và trong cuộc kháng chiến hiện tại.

- Kết bài (phần còn lại): Nhiệm vụ phát huy tinh thần yêu nước trong công cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

10 tháng 2 2017

2. Tìm hiểu văn bản.

(1) Xác định câu chủ đề của đoạn.

(2) Câu chủ đề của phần mở đầu văn bản chính là câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận của cả bài văn. Từ việc xác định chủ đề của đoạn văn, hãy cho biết, văn bản trên nghị luận về vấn đề gì?

b) Tìm bố cục của bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài. Sử dụng

3 tháng 1 2022

C

3 tháng 1 2022

G

3 tháng 1 2022

C

23 tháng 8 2017

a)Những nhận định sau nói về tính mạch lạc của văn bản. Hãy cho biết : Nhận định nào đúng , nhận định nào sai? Chọn câu đúng?

1. Các câu các ý trong văn bản cần được tiếp nối theo một trình tự rõ ràng hợp lí. D-S

2. Từng nội dung của văn bản cần được chia tách riêng rẽ, độc lập theo các hướng khác nhau. Đ_S

3. Các phần các đoạn trong văn bản cùng hướng về một đề tài, một chủ đề xuyên suốt. Đ-S

4. Các phần các đoạn trong văn bản cần sắp xếp trước sau hô ứng nhau làm cho chủ đề liền mạch và gợi hứng thú cho người đọc người nghe.Đ-S

b, Để đảm bảo tính mạch lạc , chúng ta cần lưu ý :

+ Các phần , các đoạn trong văn bản đều nói về 1 chủ đề xuyên suốt

+ Các phần ,các đoạn , các câu trong văn bản phải nối tiếp nhau theo 1 trình tự rõ ràng , hợp lí , làm cho chủ đề liền mạch .

11 tháng 7 2018

Bố cục :

- Đoạn 1 (Từ đầu ... hiếu thảo như vậy) : Cảnh hai anh em chia đồ chơi.

- Đoạn 2 (tiếp ... trùm lên cảnh vật) : Thủy chia tay lớp học.

- Đoạn 3 (còn lại) : cảnh hai anh em chia tay.

11 tháng 7 2018

2)

a. Toàn bộ sự việc văn bản xoay quanh những sự việc chính: Hai anh em Thành và Thủy phải xa nhau nhưng hai anh em nhất định không để cho tình cảm phải chia lìa. Trong đó sự chia tay và những con búp bê là sự kiện chính còn anh em Thành và Thủy là 2 nhân vật chính.

b. Các từ ngữ biểu thị ý không muốn phân chia chính là vấn đề chủ yếu liên kết các sự việc nêu trên thành một thể thống nhất. Đó được xem là mạch lạc của văn bản.

c. Các đoạn được nối với nhau theo mối liên hệ:

- Hiện tại – quá khứ: mối liên hệ tâm lí.

- Việc ở nhà - ở trường: mối liên hệ không gian.

- Kể chuyện hôm qua – sáng nay: mối liên hệ thời gian.

- Kể về tâm trạng của anh em với cảnh vật thiên nhiên: mối liên hệ tương phản.

- Cảnh chia đồ chơi: mối liên hệ tương đồng.

⟹ Những mối liên hệ giữa các đoạn ấy có tự nhiên và và hợp lí.

25 tháng 12 2021

D

25 tháng 12 2021

câu D

8 tháng 3 2020

- Xuất xứ:

“Sự giàu đẹp của tiếng Việt” (tên bài do người soạn sách đặt) là đoạn trích ở phần đầu của bài nghiên cứu “Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc”, in lần đầu vào năm 1967, được bổ sung và đưa vào “Tuyển tập Đặng Thai Mai, tập II”

- Bố cục (2 phần)

- Phần 1 (từ đầu đến “qua các thời kì lịch sử”): Nhận định chung về sự giàu đẹp của tiếng Việt

- Phần 2 (còn lại): Chứng minh sự giàu đẹp của tiếng Việt

_Mình chỉ biết từng này thui, thông cảm nha! Bạn có thể lên mạng tìm rồi tham khảo, chắc có đó! :)_

8 tháng 3 2020

*Văn bản "Sự giàu đẹp của Tiếng Việt":

1. Nêu xuất xứ của văn bản.

“Sự giàu đẹp của tiếng Việt” (tên bài do người soạn sách đặt) là đoạn trích ở phần đầu của bài nghiên cứu “Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc”, in lần đầu vào năm 1967, được bổ sung và đưa vào “Tuyển tập Đặng Thai Mai, tập II”

2. Nêu vấn đề nghị luận của văn bản.

Vấn đề nghị luận là : Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.

3. Tìm hiểu bố cục và trình tự lập luận của những văn bản trên.

* Bố cục và ý chính của mỗi đoạn văn:

– Bố cục bài văn: có hai đoạn. – Ý chính của mỗi đoạn như sau: + Đoạn 1 (Từ đầu đến … “thời kì lịch sử”): Nêu nhận định tiếng Việt là 1 thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay, giải thích nhận định ấy. + Đoạn 2 (phần còn lại): Chứng minh cái đẹp và sự giàu có, phong phú (cái hay) của tiếng Việt về các mặt: ngữ âm, từ vựng, cú pháp. Sự giàu đẹp ấy cũng là một chứng cứ về sức sống của Tiếng Việt. * Để chứng minh cho vẻ đẹp của tiếng Việt, tác giả đã đưa ra những chứng cứ sau. – Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp, cái đẹp trước hết ở mặt ngữ âm.– Ý kiến của người nước ngoài: Ấn tượng của họ khi nghe người Việt nó nhận xét của những người am hiểu tiếng Việt như các giáo sĩ nước ngoài. – Hệ thống nguyên âm và phụ âm phong phú, giàu thanh điệu (6 thanh) – Uyển chuyển, cân đối, nhịp nhàng về mặt cú pháp. – Từ vựng dồi dào giá trị thơ, nhạc, họa. – Tiếng Việt là một thứ tiếng hay. – Có khả năng dồi dào về cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt và ngữ pháp. Cấu tạo và khả năng thích ứng với sự phát triển là một biểu hiện về sức sống dồi dào của tiếng Việt.