Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Bố cục: 3 phần
+ Phần 1: Giới thiệu về nội dung chính, tác giả, thể loại của cuốn sách
+ Phần 2: Giới thiệu chi tiết nội dung
+ Phần 3: Giới thiệu giá trị nội dung, tư tưởng, giá trị nghệ thuật
- Trình tự: khái quát từ thông tin tác giả, tác phẩm đến thông tin cụ thể về nội dung hình thức của cuốn sách.
- Bố cục của văn bản gồm 3 phần:
+ Phần 1 (từ đầu đến …trực tiếp tràn vào khu dân cư): dẫn dắt vấn đề nói đến và giải thích hiện tượng lũ lụt.
+ Phần 2 (tiếp đến …gây nên nhiều thiên tai): nêu nguyên nhân gây ra lũ lụt.
+ Phần 3 (phần còn lại): tác hại của lũ lụt.
- Dựa vào nhan đề của văn bản để xác định được bố cục của văn bản.
- Đánh số thứ tự:
1. Phần sa pô và đề mục Lũ lụt là gì?
2. Đề mục: Nguyên nhân gây ra lũ lụt
3. Đề mục: Tác hại của lũ lụt
- Tóm tắt nội dung chính của từng phần:
+ Phần 1: An-tư-nai được thầy Đuy-sen giúp đỡ, cho ở cùng mình ở nhà bác Ka-tai-bai để tránh người thím độc ác muốn gả cô đi.
+ Phần 2: Thím của An-tư-mai dẫn người đến trường học, muốn cướp cô đi. Thầy Đuy-sen đã chống trả lại bọn người kia và bị đánh trọng thương, An-tư-mai thì bị bắt đi.
+ Phần 3: Những suy nghĩ, tình cảm, lòng biết ơn của An-tư-mai đối với thầy Đuy-sen.
- Thời gian trong phần 3 là tương lai rất xa so với thời điểm sự việc ở phần 1 và 2 xảy ra.
- Nội dung chính của phần (2): thể hiện tinh thần căm hận, uất ức thông qua nói về tội ác của giặc ngoại xâm.
Bố cục 4 phần.
- Phần 1: Hai câu đề: Giới thiệu về khoa thi năm Đinh Dậu.
- Phần 2: Hai câu thực: Cảnh trường thi trong thực tế.
- Phần 3: Hai câu luận: Cảnh người nước ngoài xuất hiện.
- Phần 4: Hai câu kết: Tâm trạng, nỗi lòng của nhà thơ.
a.
Nội dung chính | - Phần 1: Giới thiệu bài thơ Cảnh khuya. - Phần 2: Phân tích câu thơ thứ nhất trong bài thơ Cảnh khuya. - Phần 3: Phân tích câu thơ thứ hai trong bài thơ Cảnh khuya. - Phần 4: Phân tích hai câu thơ cuối trong bài thơ Cảnh khuya. - Phần 5: Sự cân bằng trong bài thơ Cảnh khuya. |
Tính lô-gic | - Các luận điểm có sự gắn bó mật thiết với luận đề và được sắp xếp theo hệ thống hợp lí. - Các lí lẽ giải thích, làm rõ luận điểm, tăng sức thuyết phục, cho bài viết |
b. Ví dụ: Phần 2 có nội dung chính là phân tích câu thơ thứ nhất trong bài thơ Cảnh khuya. Trong phần này, tác giả tập trung phân tích vẻ đẹp của cảnh vật, thiên nhiên trong câu thơ thứ nhất của bài Cảnh khuya.
c. Điểm chung: trân trọng, khâm phục trước nghệ thuật tả cảnh trong bài thơ Cảnh khuya của Bác.
+ Phần 1 (từ đầu đến 25 tháng Chạp năm Mậu Thân (1788)): quân Thanh kéo vào xâm lược nước ta
+ Phần 2 (tiếp… rồi kéo vào thành): chiến thắng thần tốc của đạo quân dưới sự dẫn dắt tài ba, trí lược của vua Quang Trung.
+ Phần 3 (còn lại): Quân Thanh đại bại và tình cảnh thảm hại vua Lê Chiêu Thống
Tham khảo!
– Phần 1: Từ đầu đến “…ngày 25 tháng chạp năm Mậu thân 1788”: Khi nghe tin Quân Thanh đã đóng chiếm thành Thăng Long, Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ đã lên ngôi Hoàng đế rồi thân chinh cầm quân dẹp giặc
– Phần 2: Từ đoạn “Vua Quang Trung tự mình đốc suất đại binh” đến “….vua Quang Trung tiến binh đến Thăng Long, rồi kéo vào thành”: Kể về cuộc hành quân thần tốc cùng chiến thắng lừng lẫy mà nghĩa quân Tây Sơn đã dành được
– Phần 3: Từ đoạn “Lại nói, Tôn Sĩ Nghị và vua Lê” đến “… lấy làm xấu hổ”: Nói đến sự thất bại của quân Thanh, tình trạng thảm hại của vua tôi Lê Chiêu Thống.
Tham khảo!
Bố cục văn bản gồm 3 phần:
• Phần 1 (từ đầu đến …hố lòng chảo sâu trên lục địa): giới thiệu và lí giải hiện tượng sao băng.
• Phần 2 (tiếp đến …mưa sao băng khá thuận lợi): nguyên do xuất hiện và sự hình thành hiện tượng sao băng và mưa sao băng.
• Phần 3 (phần còn lại): những điều kì thú khi sao băng rơi.