Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự tích Hồ Gươm gồm 2 đoạn:
Đoạn 1:"Vào thời Giặc Minh....trên đất nước": Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần.
Đoạn 2:" Một năm....hồ Hoàn Kiếm": Long Quân đòi lại gươm thần.
– Bố cục: 3 phần
• Phần 1: Đức Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần để đánh giặc
• Phần 2: sức mạnh của gươm thần
• Phần 3: Long Quân đòi lại gươm thần
Bố cục: Chia làm 2 đoạn
+Đoạn 1. Từ đầu …… "Đất nước": Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần để đánh giặc
+Đoạn 2. Còn lại: Long Quân đòi gươm sau khi đất nước đã hết giặc .
Lê Lợi không trực tiếp nhận gươm. Người đánh cá Lê Thận nhận được lưỡi gươm dưới nước, Lê Lợi nhận được chuôi gươm trên rừng, đem khớp với nhau thì “vừa như in”. Điều đó chứng tỏ sức mạnh của gươm thần thực chất là sức mạnh đoàn kết nhân dân ở khắp nơi, trên mọi miền Tổ quốc, từ miền xuôi cho đến miền ngược, từ đồng bằng cho đến miền rừng núi.
Mỗi bộ phận của thanh gươm ở một nơi nhưng khi khớp lại thì vừa như in, điều đó thể hiện sự thống nhất nguyện vọng, ý chí chống giặc ngoại xâm của toàn dân tộc. Hai chữ “Thuận Thiên” (hợp lòng trời) trên lưỡi gươm thần nhấn mạnh tính chất chính nghĩa, hợp lòng người, lòng trời của nghĩa quân Lam Sơn.
Bài 1:
Trong văn tả cảnh, chúng ta thường gặp 2 kiểu ,đó là cảnh thiên nhiên và cảnh lao động sinh hoạt con người.
Khi miêu tả, cần chú ý đến những kĩ năng :
+xác định đối tươngj miêu tả
+quan sát lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu
+trình bày những điều quan sát đc theo 1 thứ tự
Bài 2:
Bố cục của văn tả cảnh gồm 3 phần:Mở bài,Thân bài,Kết bài
Nội dung chính của từng phần:
Mở bài :Gioi thiệu đối tượng miêu tả
Thân bài:Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian hoặc không gian
Kết bài:Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết
I. Mở bài: Giới thiệu giờ ra chơi của trường em đang học
Trong cuộc đời mỗi chúng ta, ai cũng đều trải qua thời cắp sách đến trường mười hai năm học, một quãng thời gian vô cùng dài của một đời người. Quãng thời gian đó, mang lại cho chúng ta vui buồn, bao cảm xúc khác nhau. Nhưng dù bạn học bất kì trường nào bạn đã từng trải qua những giây phút thư thái và thoải mái của giờ ra chơi. Đó thời gian gian chúng ta có thể làm rất nhiều điều với bạn bè, thầy cô và mái trường thân yêu của chúng ta.
II. Thân bài: tả trường em giờ ra chơi
1. Tả bao quát giờ ra chơi
- Sân trường tấp nập người
- Tiếng ồn vang khắp nơi
- Ai cũng vui vẻ chơi cùng các bạn
2. Tả chi tiết giờ ra chơi
a. Tả người giờ ra chơi
- Mọi người chơi các trò chơi khác nhau
- Người thì chơi đá cầu, người thì bịt mắt bắt dê, người thì nhảy dây,…
- Những ai không thích chơi thì ngồi ghế đá tám với bạn bè hoặc đọc sách,….
- Trường lúc này âm thanh hỗn độn, ồn ào, không phân biệt được giọng của ai
- Cả sân trường nhộn nhịp vui vẻ
b. Tả cảnh giờ ra chơi
- Cây cối đong đưa theo gió, thôi những cơn gió mát lành khiến giò ra chơi thêm phấn khởi
- Chim kêu rả rích
c. Cảnh sân trường sau giờ ra chơi
- Sân trường yên ắng hẳn
- Không một bóng người
- Chỉ nghe những tiếng giảng bài của thầy cô giáo
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về trường về giờ ra chơi
- Em rất thích giờ ra chơi
- Giờ ra chơi giúp em bớt căng thẳng, mệt mỏi sau giờ học
a. Trong truyện, thanh gươm thần tỏa sáng 3 lần:
- Lần 1: Thanh Gươm thần phát sáng trong căn lều của nhà người lính gia nhập nghĩa quân Lam Sơn là Lê Thận. Khi Lê Lợi đến thăm Lê Thận thì lưỡi gươm phát sáng.
- Lần 2: Trong một lần rút lui, Lê Lợi thấy có ánh sáng xanh trên núi. Tiến lại gần thì đó là chuôi gươm. Tra lưỡi gươm kia vào chuôi gươm thì thấy vừa khít. Nhờ có thanh gươm thần mà nghĩa quân đánh thắng giặc Minh.
- Lần 3: Khi nước nhà độc lập, Lê Lợi trong lần du ngoạn ở hồ Tả Vọng đã gặp Rùa Vàng, Rùa Vàng nổi lên để lấy lại thanh gươm báu. Thanh gươm cùng Rùa Vàng đã lặn sâu dưới hồ nhưng người ta vẫn còn thấy ánh sáng le lói dưới mặt hồ xanh.
b. Ý nghĩa:
- Lần 1: Lê Thận, người dân tìm thấy lưỡi gươm dưới nước.
- Lần 2: Lê Lợi, vị lãnh tụ nghĩa quân tìm thấy chuôi gươm ở trên núi.
=> 2 chi tiết nói về quá trình tìm thấy và sự hiệu nghiệm của gươm thần cũng giống như việc nghĩa quân Lam Sơn dành được thắng lợi là nhờ biết hợp nhất sức mạnh của toàn dân, giữa miền ngược và miền xuôi, giữa lãnh tụ và nhân dân, giữa sự đoàn kết và trí tuệ.
- Lần 3: Việc trả lại gươm thần và ánh sáng xanh lặn xuống hồ cho thấy việc gươm thần đã hoàn thành sứ mệnh của mình, đã phò trợ nghĩa quân đến ngày toàn thắng. Ánh sáng xanh lặn xuống hồ cùng Rùa Vàng cũng chứng tỏ nếu nước nhà có cơn nguy biến, nhất định thần linh sẽ lại hiển linh để giúp đỡ và dẫn dắt nhân dân chiến đấu chống lại kẻ thù xâm lược.
Em thích nhất là chi tiết : '' sau khi thắng trận , đất nước yên bình , Rùa thần ngoi lên đòi gươm '' vì chi tiết này tượng trưng cho sự hòa bình , vũ khí không nên dùng khi đất nước đã hòa bình . Cũng nói lên rằng Việt Nam là nước không muốn xảy ra chiến tranh , yêu hòa bình và quyết tâm đánh đuổi giặc khi bị các nước xâm lược.
1, Bố cục:
– Phần mở đầu: Giới thiệu cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
– Phần thân bài: Việc vua Lê Lợi lấy được gươm thần từ rùa vàng, sự cứu giúp đầy ý nghĩa, Lê Lợi với thanh gươm báu cùng với nghĩa quân của mình ra trận.
– Phần kết bài: Sự thắng lợi cuộc chiến anh hung, cách giải thích cho tên gọi “ Hồ Gươm”.
2. Ý nghĩa truyện.
– Truyện giải nghĩa được tên gọi “Hồ Gươm”, đồng thời đề cao tinh thần yêu nước chống ngoại xâm của nhân dân ta, một việc chính nghĩa đáng ngợi ca.
– Đề cao sự lãnh đạo tài trí của Vua Lê Lợi, một vị vua anh minh, yêu nước, thương dân.
– Truyện thể hiện khát vọng ngàn đời của nhân dân được sống trong hòa bình, một đất nước ấm no, hạnh phúc.
Có 3 phần : + Phần mở bài
: + Phần thân bài
: + Phần kết bài