K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2018

Bờ biển nước ta có dạng hình chữ S.

Nhận xét đặc điểm nổi bật của hình dạng nước ta về chiều ngang so với chiều dài :

- Lãnh thổ nước ta kéo dài ( từ Bắc vào Nam dài tới 1650km ) và có bề ngang phần đất liền hẹp, bề ngang nơi hẹp nhất theo chiều đông - tây thuộc tỉnh Quảng Bình < 50km.

7 tháng 2 2018

- Bờ biển nước ta có dạng uốn cong theo hình chữ S

- Lãnh thổ nước ta kéo dài ( từ Bắc vào Nam dài tới 1650km ) và có bề ngang phần đất liền hẹp, bề ngang nơi hẹp nhất theo chiều đông - tây thuộc tỉnh Quảng Bình < 50km.

15 tháng 2 2017

Nhận xét đặc điểm nổi bật của hình dạng nước ta về chiều ngang so với chiều dài:

- Lãnh thổ nước ta kéo dài ( từ Bắc vào Nam dài tới 1650km ) và có bề ngang phần đất liền hẹp, bề ngang nơi hẹp nhất theo chiều đông - tây thuộc tỉnh Quảng Bình < 50km.

15 tháng 2 2017

cảm ơn

14 tháng 2 2022

C

14 tháng 2 2022

C

28 tháng 3 2021

tham khảo

ĐẶC ĐIỂM CHUNG:
*Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tìch nhưng chủ yếu là đồi níu thấp
- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích
- 60% diện tích là đồi núi thấp,tính cả đồng bằng là 85%,chỉ có 1% là núi cao
*Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng
- Đia hình được trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt
- Hướng nghiêng: cao ở phía đông Bắc và thấp dần về phía Tây Nam
- Có hai hướng chính:Tây Bắc-Đông Nam và hướng vòng cung.
*Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
*Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người

             Sự hình thành và biến đổi địa hình nước ta chịu sự tác động của nhiều yếu tố bao gồm cả ngoại lực và nội lực. Cụ thể, một trong những yếu tố tác động lớn nhất đó chính là:

Hoạt động nâng lên hạ xuống của các mảng tân kiến tạo.Chịu tác động ngoại lực như gió, mưa…, nhất là trong điều kiện nhiệt đới ẩm gió mùa.Tác động của hoạt động của con người.
30 tháng 10 2023

Đặc điểm nổi bật của vị trí địa lý tự nhiên của Việt Nam:

- Vị trí ven biển và đa dạng địa hình: Việt Nam nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương và có đường bờ biển dài hơn 3.000 km ven biển Biển Đông. Đất nước này có địa hình đa dạng, bao gồm núi cao, thung lũng, sông ngòi và rừng nhiệt đới.

- Khí hậu nhiệt đới và ôn đới: Việt Nam có khí hậu nhiệt đới và ôn đới, tạo điều kiện cho nông nghiệp phong phú và đa dạng, với khả năng trồng trọt nhiều loại cây và thúc đẩy nguồn nước.

- Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú: Việt Nam có nhiều nguồn tài nguyên tự nhiên quý báu như dầu khí, than đá, khoáng sản, rừng, và động lực nước, cung cấp cơ hội cho việc phát triển kinh tế và thúc đẩy sự phát triển bền vững.

Thuận lợi và khó khăn liên quan đến mặt tự nhiên:

+ Thuận lợi:

- Vị trí ven biển cung cấp cơ hội cho phát triển thương mại và du lịch.
Đa dạng địa hình và khí hậu thúc đẩy nông nghiệp và sản xuất nông sản đa dạng.
- Nguồn tài nguyên thiên nhiên là nguồn thu nhập và tiềm năng phát triển kinh tế lớn.
+ Khó khăn:

- Việt Nam thường chịu ảnh hưởng bởi thiên tai như lũ lụt, bão táp và động đất do địa vị cấu tạo địa chất của nó.
- Sự phá hủy môi trường tự nhiên và thiếu quản lý tài nguyên gây ra các vấn đề về môi trường và bền vững.
- Một số vùng nông thôn vẫn phải đối mặt với nghèo đói và thiếu hạ tầng cơ sở.
Thuận lợi và khó khăn về mặt kỹ thuật và xã hội:

+ Thuận lợi:

- Việt Nam có dân số trẻ, làm cho nó có một lực lượng lao động lớn và tiềm năng cho phát triển kinh tế.
- Công nghiệp và công nghệ đang phát triển nhanh chóng, tạo ra cơ hội cho sự đổi mới và phát triển.
+ Khó khăn:

- Sự phân bố không đồng đều của dân số và tài nguyên gây ra các vấn đề về phát triển kinh tế và xã hội.
- Các vấn đề như nghèo đói, thiếu hạ tầng cơ sở và ô nhiễm môi trường vẫn còn đang được đối mặt và đòi hỏi giải quyết.

7 tháng 11

Dài thế kkkkk:)))))

26 tháng 4 2021

 Khu vực đồi núi
– Khu vực đồi núi chia thành 4 vùng:
a) Vùng núi Đông Bắc
– Là một vùng đồi núi thấp nằm ở tả ngạn sông Hồng.
– Có những cánh cung lớn và trung du phát triển rộng.
– Địa hình Caxtơ khá phổ biến.
b) Vùng núi Tây Bắc
– Là những dải núi cao, những sơn nguyên đá vôi hiểm trở nằm song song, kéo dài theo hướng Tây Bắc-Đông Nam.
– Khu vực còn có những đồng bằng nhỏ trù phú nằm ở giữa vùng núi cao như: Mường Thanh, Nghĩa Lộ.
c) Vùng Trường Sơn Bắc
– Dài khoảng 600km.
– Là vùng núi thấp, 2 sườn không đối xứng.
– Sườn Đông hẹp và dốc, có nhiều núi nằm ngang chia cắt đồng bằng
d) Vùng Trường Sơn Nam
– Là vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ.
– Đất đỏ badan dày, xếp thành từng tầng trên các độ cao 400m, 800m, 1000m
e) Ngoài ra còn có địa hình bán bình nguyên Đông Nam Bộ và vùng đồi trung du Bắc Bộ.

26 tháng 4 2021

- Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ nước ta.

- Hệ thống núi: Hệ thống núi chạy dọc bên bờ Biển Đông, kéo dài trên 1 400 km từ biên giới Việt - Trung đến Đông Nam Bộ. Các dãy núi lan ra sát biển thu hẹp diện tích đồng bằng.

- Hướng dãy núi: Các dãy núi nước ta có hai hướng chính : hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung.

- Phân bậc rõ rệt: Hệ thống núi ở nước ta có sự phân bậc rõ ràng, trong đó đồi núi thấp chiếm ưu thế với 60% diện tích cả nước, núi cao trên 2 000 m chỉ chiếm khoảng 1%. Những vùng núi cao địa hình rất hiểm trở, lắm đèo dốc như vùng Tây Bắc, Tây Nguyên,...

Câu 1. Bộ phận quan trọng nhất của  cấu trúc địa hình nước ta là:a. Đồi núi                              b. Cao nguyên                    c. Địa hình bờ biển                 d. Đồng BằngCâu 2. Vùng núi nào sau đây nổi bật với bốn cánh cung lớn?A. Tây Bắc.                                               B. Đông Bắc.         C. Trường Sơn Bắc.                                    D. Trường Sơn Nam.Câu 3. Các dãy núi Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc...
Đọc tiếp

Câu 1. Bộ phận quan trọng nhất của  cấu trúc địa hình nước ta là:

a. Đồi núi                              b. Cao nguyên                    

c. Địa hình bờ biển                 d. Đồng Bằng

Câu 2. Vùng núi nào sau đây nổi bật với bốn cánh cung lớn?

A. Tây Bắc.                                               B. Đông Bắc.         

C. Trường Sơn Bắc.                                    D. Trường Sơn Nam.

Câu 3. Các dãy núi Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều cùng chạy theo hướng:

A. Vòng cung                                  B. Tây Bắc – Đông Nam

C. Đông Bắc - Tây Nam                   D. Bắc – Nam

Câu 4. Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở vùng nào của nước ta?

A. Tất cả đều sai.                                     B. Vùng Tây Bắc.

C. Vùng Đông Bắc                                 D. Vùng Tây Nam

Câu 5:  Đỉnh núi cao nhất của Hoàng Liên Sơn là:

A. Phu Luông                              B. Phan-xi-păng.

C. PuTra.                                     D. Pu Si Cung.

Câu 6. Địa hình cao nguyên Badan tập trung nhiều ở:

A. Bắc Bộ                              B. Bắc Trung Bộ

C. Tây Nguyên                      D. Tây Bắc

Câu 7. Địa hình núi nước ta chay theo hai hướng chính là:

A. Đông Bắc - Tây Nam và vòng cung

B. Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung

C. Bắc - Nam và vòng cung

D. Đông - Tây và vòng cung

Câu 8. Địa hình đồi núi thấp của nước ta phân bố tập trung ở:

A. Vùng Tây Bắc

B. Vùng Đông Bắc và Trường Sơn Bắc

C. Tây Nguyên và Đông Bắc

D. Vùng Đông Bắc, Tây Bắc và Trường Sơn Bắc

Câu 9 Ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam là dãy núi:

   A. Bạch Mã                   B. Trường Sơn Bắc

   C. Hoàng Liên Sơn       D. Trường Sơn Nam.

Câu 10: Các địa điểm Quang Hà (Bắc Giang), Hoàng Liên Sơn (Lào Cai), Huế thường có mưa lớn do:

A. Độ ẩm không khí cao.                  B. Nằm nơi địa hình chắn gió.

C. Ảnh hưởng của biển.                    D. Đón gió mùa Đông Bắc lạnh

Câu 11:  Miền khí hậu phía Nam có đặc điểm nào dưới đây?

A. Có mùa động lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng, mưa nhiều.

B. Mùa hạ nóng, mưa nhiều và mùa đông hanh khô.

C. Nhiệt độ cao nhưng có một mùa đông lạnh giá.

D. Nhiệt độ cao quanh năm với một mùa mưa và khô sâu sắc.

Câu 12. Ý nào sau đây không thể hiện đúng tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta?

A. Biên độ nhiệt quanh năm cao

B.   Nhiêt độ trung bình năm của không khí đều vượt 21oC.

C.  Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau.

D.  Lượng mưa trung bình năm khoảng 1500-2000 mm/năm, độ ẩm không khí trên 80%.

Câu 13 Nhận định nào sau đây thể hiện sự ảnh hưởng của hình dáng lãnh thổ đến khí hậu nước ta?

A. Khí hậu ít chịu ảnh hưởng của biển.                 

B. Khí hậu phân hóa rõ rệt theo đai cao.

C. Khí hậu phân hóa theo chiều Bắc - Nam.          

D. Khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa.

Câu 14. Gió mùa mùa đông ảnh hưởng đến chế độ nhiệt nước ta là

      A. nền nhiệt độ trong mùa đông ít có sự biến động.

B. nhiệt độ trung bình năm thấp đều trên toàn quốc.

C. nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam.

D. biên độ nhiệt của nước ta giảm dần từ Nam ra Bắc.

Câu 15: Phần lớn sông ngòi nước ta chảy theo hướng nào?

A. Tây bắc - đông nam và vòng cung                            B. Vòng cung.

C. Hướng tây - đông.                                                      D. Tây bắc - đông nam.

Câu 16. Sông ngòi nước ta chủ yếu là sông nhỏ, ngắn và dốc là do ảnh hưởng của các yếu tố nào sau đây?

A. Hình dáng lãnh thổ và địa hình.               B. Khí hậu và địa hình.

C. Hình dáng lãnh thổ và khí hậu.                D. Vị trí địa lí và địa hình.

Câu 17. Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc do

A. địa hình nhiều đồi núi, lượng mưa lớn.

B. địa hình nhiều đồi núi, xâm thực mạnh.

C. lượng mưa lớn, địa hình bị cắt xẻ mạnh.           

D. đồi núi dốc, lớp phủ thực vật bị phá hủy.

Câu 19: Hiện tượng nào sẽ xảy ra khi đá ong bị mất lớp che phủ và lộ ra ngoài trời?

A. Màu đỏ vàng           B. Tác động của con người

C. Khô cứng lại           D. Ẩm ướt

Câu 20: Khu bảo tồn thiên nhiên đầu tiên ở nước ta là vườn quốc gia nào dưới đây?

A. Ba Vì             B. Bạch Mã             C. Ba Bể             D. Cúc Phương

1
25 tháng 4 2022

Câu 1. Bộ phận quan trọng nhất của  cấu trúc địa hình nước ta là:

a. Đồi núi                              b. Cao nguyên                    

c. Địa hình bờ biển                 d. Đồng Bằng

Câu 2.  Vùng núi nào sau đây nổi bật với bốn cánh cung lớn? 

A. Tây Bắc.                                               B. Đông Bắc.         

C. Trường Sơn Bắc.                                    D. Trường Sơn Nam.

Câu 3. Các dãy núi Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều cùng chạy theo hướng:

A. Vòng cung                                  B. Tây Bắc – Đông Nam

C. Đông Bắc - Tây Nam                   D. Bắc – Nam

Câu 4. Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở vùng nào của nước ta?

A. Tất cả đều sai.                                     B. Vùng Tây Bắc.

C. Vùng Đông Bắc                                 D. Vùng Tây Nam

Câu 5:  Đỉnh núi cao nhất của Hoàng Liên Sơn là:

A. Phu Luông                              B. Phan-xi-păng.

C. PuTra.                                     D. Pu Si Cung.

Câu 6. Địa hình cao nguyên Badan tập trung nhiều ở:

A. Bắc Bộ                              B. Bắc Trung Bộ

C. Tây Nguyên                      D. Tây Bắc

Câu 7. Địa hình núi nước ta chay theo hai hướng chính là:

A. Đông Bắc - Tây Nam và vòng cung

B. Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung

C. Bắc - Nam và vòng cung

D. Đông - Tây và vòng cung

Câu 8. Địa hình đồi núi thấp của nước ta phân bố tập trung ở:

A. Vùng Tây Bắc

B. Vùng Đông Bắc và Trường Sơn Bắc

C. Tây Nguyên và Đông Bắc

D. Vùng Đông Bắc, Tây Bắc và Trường Sơn Bắc

Câu Ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam là dãy núi:

   A. Bạch Mã                   B. Trường Sơn Bắc

   C. Hoàng Liên Sơn       D. Trường Sơn Nam.

Câu 10: Các địa điểm Quang Hà (Bắc Giang), Hoàng Liên Sơn (Lào Cai), Huế thường có mưa lớn do:

A. Độ ẩm không khí cao.                  B. Nằm nơi địa hình chắn gió.

C. Ảnh hưởng của biển.                    D. Đón gió mùa Đông Bắc lạnh

Câu 11:  Miền khí hậu phía Nam có đặc điểm nào dưới đây?

A. Có mùa động lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng, mưa nhiều.

B. Mùa hạ nóng, mưa nhiều và mùa đông hanh khô.

C. Nhiệt độ cao nhưng có một mùa đông lạnh giá.

D. Nhiệt độ cao quanh năm với một mùa mưa và khô sâu sắc.

Câu 12. Ý nào sau đây không thể hiện đúng tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta?

A. Biên độ nhiệt quanh năm cao

B.   Nhiêt độ trung bình năm của không khí đều vượt 21oC.

C.  Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau.

D.  Lượng mưa trung bình năm khoảng 1500-2000 mm/năm, độ ẩm không khí trên 80%.

Câu 13 Nhận định nào sau đây thể hiện sự ảnh hưởng của hình dáng lãnh thổ đến khí hậu nước ta?

A. Khí hậu ít chịu ảnh hưởng của biển.                 

B. Khí hậu phân hóa rõ rệt theo đai cao.

C. Khí hậu phân hóa theo chiều Bắc - Nam.          

D. Khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa.

Câu 14. Gió mùa mùa đông ảnh hưởng đến chế độ nhiệt nước ta là

      A. nền nhiệt độ trong mùa đông ít có sự biến động.

B. nhiệt độ trung bình năm thấp đều trên toàn quốc.

C. nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam.

D. biên độ nhiệt của nước ta giảm dần từ Nam ra Bắc.

Câu 15: Phần lớn sông ngòi nước ta chảy theo hướng nào?

A. Tây bắc - đông nam và vòng cung                            B. Vòng cung.

C. Hướng tây - đông.                                                      D. Tây bắc - đông nam.

Câu 16. Sông ngòi nước ta chủ yếu là sông nhỏ, ngắn và dốc là do ảnh hưởng của các yếu tố nào sau đây?

A. Hình dáng lãnh thổ và địa hình.               B. Khí hậu và địa hình.

C. Hình dáng lãnh thổ và khí hậu.                D. Vị trí địa lí và địa hình.

Câu 17. Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc do

A. địa hình nhiều đồi núi, lượng mưa lớn.

B. địa hình nhiều đồi núi, xâm thực mạnh.

C. lượng mưa lớn, địa hình bị cắt xẻ mạnh.           

D. đồi núi dốc, lớp phủ thực vật bị phá hủy.

Câu 19: Hiện tượng nào sẽ xảy ra khi đá ong bị mất lớp che phủ và lộ ra ngoài trời?

A. Màu đỏ vàng           B. Tác động của con người

C. Khô cứng lại           D. Ẩm ướt

Câu 20: Khu bảo tồn thiên nhiên đầu tiên ở nước ta là vườn quốc gia nào dưới đây?

A. Ba Vì             B. Bạch Mã             C. Ba Bể             D. Cúc Phương

17 tháng 3 2022

A

17 tháng 3 2022

C