Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu bạn cũng đi thi Vật Lí thì mk chúc bn thi được điểm số cao nha!
Và cả những bạn mai thi nữa cũng được điểm cao nhé!
Cố lên nhé các bn
xin lỗi nha , mình có việc bận mất rồi. Thôi, mình đi !!
cái này có thể là do nức quá nóng làm nc bốc hơi với mọt lượng lớn
và có thể giải thích hiện tượng của bạn theo nhiều hướng
+) hơi nước quá nhiều làm cho miệng bình to lên ( vì thường thì nó làm bằng nhựa) làm cho nắp khó vặn vào đc
+) do nnc bốc hơi với một lượng lớn khi vừa đổ nc vào bình thủy mà bạn đậy nắp vào liền thì sẽ bị bung ra ngay là do mực nước trong bình ở gần miện bình nên khi bốc hơi với 1 lượng lớn như vậy mà bạn đậy nắp lại là kìm chế thể tích ( thể tích nhỏ lại ) thì áp suất do nó gây ra sẽ rất lớn và nếu bạn vặn quá chặt mà áp suất ko làm bung ra đc thì bình thủy sẽ bị vỡ ngay lập tức.
+) biện pháp
- nấu nc sối với nhiệt độ vừa phải
- nếu nước quá nóng khi tắt bếp phải mở nắp siêu nc ra cho nhiệt độ nc hạ một chút ( cũng là để cho hiện tượng bốc hơi giảm một chút) thì sẽ ko làm bung nắp
- nếu khi chế nc vào bình thủy thì cũng nên để nc trên 10s thì hay đậy nắp lại nhé
hi rót nước nóng ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích . Nếu đậy nút ngay thì lượng khí sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên , nở ra và có thể làm bật nút phích . Để tránh hiện tượng này , không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên , nở ra và thoát ra một phần mới đóng nút lại .
Treo quả cam vào một quả nặng rồi cho vào bình tràn, mực nước trong bình tràng bằng với miệng bình , nước bị tràn ra vào bình đo thể tích, thể tích bị tràn bao nhiêu, đó chính là thể tích của quả cam cộng với quả nặng. Đo thể tích quả nặng tương tự rồi lấy kết quả lần đo thứ nhất trừ thể tích đo được lần thứ hai.
Lưu ý:Qủa cam không chìm hoàn toàn trong nước. Vì vậy dùng đến quả nặng
C1: Tăng dần, đoạn thẳng nằm nghiêng
C2:800C. Rắn và lỏng
C3: Không. Đoạn thẳng nằm ngang
C4: Tăng. Đoạn thẳng nằm nghiêng
‐ Lấy quả bóng bay bịt lên miệng bình thủy tinh.
‐ Nhúng bình thủy tinh vào các chậu nước sao cho miệng bình ở trên mặt nước
. + Khi nhúng vào chậu nước nóng thì quả bóng bay bị thổi phồng lên
+ Khi nhúng vào chậu nước lạnh thì quả bóng bay bị hút lõm vào trong bình
Điều đó chứng tỏ chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
B1:chuẩn bị một khối cầu sắt đã được gắn với một sợi dây và một cái vòng sắt. Thử, khối cầu đã qua lọt cái vòng sắt.
B2:Hơ nóng khối cầu sắt trong 1 phút,cho vào vòng sắt thì ko vừa.
B3:Nhúng quả cầu vào nước lạnh,cho vào vòng sắt thì nó qua lọt.
TỪ ĐÓ RÚT RA KẾT LUẬN.
Khi đun nước nóng,ta không nên đổ nước đầy ấm bởi vì nước sẽ nở ra khi nóng lên.Nếu ta đổ nước đầy ấm,nước nóng sẽ nở ra,gây tràn nước.
Khi đun nước , nhiệt độ bên trong ấm rất lớn . Nước sẽ nở ra , trào ra ngoài gây nguy hiểm nếu ta đổ đầy nước khi đun. Do vậy , ta không nên đổ nước thật đầy bình khi đun.
mk ko thi xin lỗi bn nha
bạn thi vào ngày nào