Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a, \(\frac{1}{-16}-\frac{3}{45}=\frac{-1}{16}-\frac{1}{15}\)
\(=\frac{-15}{240}-\frac{16}{240}\)
\(=\frac{-31}{240}\)
b, \(=\frac{-10}{12}-\frac{-12}{12}\)
\(=\frac{2}{12}=\frac{1}{6}\)
c, \(=\frac{-30}{6}-\frac{1}{6}\)
\(=\frac{-31}{6}\)
Bài 2:
a, \(x=-\frac{1}{2}-\frac{3}{4}\)
\(x=-\frac{1}{4}\)
b, \(\frac{1}{2}+x=-\frac{11}{2}\)
\(x=-\frac{11}{2}-\frac{1}{2}\)
\(x=-6\)
Bạn nhớ k đúng và chọn câu trả lời này nhé!!!! Mình giải đúng và chính xác hết ^_^
Bài1.432^2019
=(432^4)^504*432^3
=(...6)^504*432^3
=(...6)*(...8)
=(...8)
=>tận cùng của 4322019 =8
Ta có :...2 mũ 4=.....6
Suy ra:432^2019=...2^4*504+3
=>...6^504*...2^3
=....6*...8
=...8
a)x-7 = 0
x=0+7=7
b, ( x - 3 ) . ( x^2 + 3 ) = 0
-> x -3=0 hoặc x^2+3 =0
+ Nếu x -3 =0
-> x=3
+ Nếu x^2+3 =0
-> x^2 =-3 ( loại)
Vậy x=3
Bài2
6x + 3 chia hết cho x
Ta có x chia hết cho x
-> 6x chia hết cho x
Mà 6x+3 chia hết cho x
-> (6x+3)-6x chia hết cho x
-> 3 chia hết cho x
......
Bạn tự làm
Câu b tương tự
1.
x - 7 = 0 => x = 7
( x - 3 ) ( x2 + 3 ) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x^2+3=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x^2=-3\end{cases}}\)
Bình phương một số \(\ge\)0 => x2 \(\ne\)-3
=> x = 3
2. a) 6x + 3 chia hết cho x
=> 3 chia hết cho x
=> x thuộc Ư(3) = { -3 ; -1 ; 1 ; 3 }
b) 4x + 4 chia hết cho 2x - 1
=> 2(2x - 1) + 6 chia hết cho 2x - 1
=> 4x - 2 + 6 chia hết cho 2x - 1
=> 6 chia hết cho 2x - 1
=> 2x - 1 thuộc Ư(6) = { -6 ; -3 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
2x-1 | -6 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
x | -2,5 | -1 | -0,5 | 0 | 1 | 1,5 | 2 | 3,5 |
Vì x thuộc Z => x thuộc { -1 ; 0 ; 1 ; 2 }
Toán lớp 6 Phân sốToán chứng minh
Nguyễn Triệu Yến Nhi 07/05/2015 lúc 16:44
a)
A=(a3+a2)+(a2−1)(a3+a2)+(a2+a)+(a+1) =a2(a+1)+(a+1)(a+1)a2(a+1)+a(a+1)+(a+1) =(a+1)(a2+a−1)(a+1)(a2+a+1) =a2+a−1a2+a−1
b) gọi d = ƯCLN (a2 + a - 1; a2 + a +1 )
=> a2 + a - 1 chia hết cho d
a2 + a +1 chia hết cho d
=> (a2 + a + 1) - (a2 + a - 1) chia hết cho d => 2 chia hết cho d
=> d = 1 hoặc d = 2
Nhận xét: a2 + a -1 = a.(a+1) - 1 . Với số nguyên a ta có a(a+1) là tích 2 số nguyên liên tiếp => a.(a+1) chia hết cho 2
=> a(a+1) - 1 lẻ => a2 + a - 1 lẻ
=> d không thể = 2
Vậy d = 1 => đpcm
1)
Dễ thấy \(B=\dfrac{10^{19}}{10^{19}-3}>1\)
\(\Rightarrow B=\dfrac{10^{19}}{10^{19}-3}>\dfrac{10^{19}+2}{10^{19}-3+2}=\dfrac{10^{19}+2}{10^{19}-1}=A\)
Gọi tử số của \(S\)là :\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2015}\)
\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{2016}\)
\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+...2^{2016}\right)-\left(1+2+2^2+...+2^{2015}\right)\)
\(A=1-2^{2016}\)
\(\Rightarrow S=\frac{1-2^{2016}}{1-2^{2016}}=1\)
a)
\(A=2\cdot\left(1+2\right)+2^3\cdot\left(1+2\right)+...+2^9\cdot\left(1+2\right)\)
\(A=2\cdot3+2^3\cdot3+...+2^9\cdot3\)
\(A=3\cdot\left(2+2^3+...+2^9\right)⋮3\left(đpcm\right)\)
b)
\(A=2\cdot\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^6\cdot\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)
\(A=2\cdot31+...+2^6\cdot31\)
\(A=31\cdot\left(2+...+2^6\right)⋮31\left(đpcm\right)\)
\(a,A=2+2^2+2^3+...+2^{10}\)
\(=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^9+2^{10}\right)\)
\(=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^9\left(1+2\right)\)
\(=2.3+2^3.3+...+2^9.3\)
\(=3.\left(2+2^3+...+2^9\right)⋮3\)
\(b,A=2+2^2+2^3+...+2^{10}\)
\(=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+\left(2^6+2^7+2^8+2^9+2^{10}\right)\)
\(=2\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+2^6\left(1+2+2^2+2^3+2^{10}\right)\)
\(=2.31+2^6.31\)
\(=31.\left(2+2^6\right)⋮31\)
✔✔💯💯💯💯💯