Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đáp án A
+ Vì H và Cl đều có n = 1 nên:
m = 1 F A n I t ⇒ m = 1 F A I t ⇒ m A = 1 F I t
đây là số mol nguyên tử giải phóng ra → Số nguyên tử (gồm 2 nguyên tử) giải phóng ra
n 0 = 1 2 m A = 1 2 1 F I t = 1 2 . 1 96500 . 1 . 10 . 60 = 6 193 m o l
+ Thể tích khí ở điều kiện tiêu chuẩn:
V = n 0 . 22 , 4 l i t = 6 193 . 22 , 4 = 0 , 696 l i t
Chọn đáp án C.
Áp dụng công thức
m = 1 F A n I t ⇒ A = m F n I t = 664 . 10 - 3 . 96500 . 2 0 ٫ 2 . 965 = 64 g / m o l
Ta có m = 1 F A n I t ⇒ A = m F n I t = 0 , 064 . 96500 . 2 0 , 2 . 965 = 64 ⇒ kim loại đó là đồng.
Theo Bài tập 14.11*, muốn có một khối.lượng mol khí hoá trị n = 1 như clo hoặc hiđrô giải phóng ra ở mỗi điện cực thì cần có một điện lượng q = F = 96500 C chuyển qua bình điện phân.
Mặt khác, theo các phản ứng trong câu a) nêu trên, ta thấy mỗi khối lượng mol nguyên tử của khí clo hoặc hidro sẽ cho 1/2 mol khí ứng với thể tích trong điều kiện chuẩn là 22,4/2 (lit/mol) = 11200 c m 3 /mol.
Theo đề bài, điện lượng chuyển qua bình điện phân bằng:
Q = It = 10.10.60 = 6000C
Như vậy, thể tích của khí clo hoặc hidro thu được ở mỗi điện cực sẽ bằng: