Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu co 12 người ko o vé thì 12x2=24 vé mà những người đầu đã mua 2 vé rồi thì mỗi người thêm 1 vé suy ra co 24 người + 12 người ko có vé = 36 người tất cả
Theo định luật truyền thẳng của ánh sáng, ta làm như sau :
a) Người đứng trước quay mặt lại, nhìn thẳng xem có bao nhiêu bạn, nếu có 1 bạn thì là xếp thẳng hàng
b) Người đứng sau cũng làm tương tự vậy thôi
Li-ke cho mình nhé!
Giá của 1 bó hoa hồng khi giảm giá lần 1 là:
120000*(1-20%)=96000(đồng)
Giá của 1 bó hoa hồng khi giảm giá lần 2 là:
120000:2=60000(đồng)
Gọi x(bông) là số bó hoa hồng khách hàng này đã mua
(ĐIều kiện: \(x\in Z^+\))
Số tiền phải trả cho 9 bó hoa hồng đầu tiên là:
96000*9=864000(đồng)
Vì 2664000>864000 nên chắc chắn, người khách này đã mua từ 10 bó trở lên
Số bó hoa hồng còn lại là x-9(bó)
Theo đề, ta có phương trình:
864000+60000(x-9)=2664000
=>60000(x-9)=1800000
=>x-9=30
=>x=39(nhận)
Vậy: Người đó đã mua 39 bó hoa
Đánh số các người tham gia từ \(A_1\)đến \(A_{16}\).
Giả sử \(A_1\)thắng nhiều nhất.
Có: \(\frac{16\times15}{2}=120\)(ván đấu) suy ra \(A_1\)thắng \(\ge\frac{120}{16}=7,5\)
suy ra \(A_1\)thắng ít nhất \(8\)ván.
Không mất tính tổng quát, giả sử \(A_1\)thắng \(A_2,A_3,...,A_9\).
Giả sử trong những người này \(A_2\)thắng nhiều nhất.
\(A_2,...,A_9\)đánh \(\frac{8\times7}{2}=28\)(ván) suy ra \(A_2\)thắng \(\ge\frac{28}{8}=3,5\)
suy ra \(A_2\)thắng ít nhất \(4\)ván (khi đấu với \(A_3,...,A_9\))
Giả sử \(A_2\)thắng \(A_3,...,A_6\).
Giả sử \(A_3\)thắng nhiều nhất trong những người này.
\(A_3,...,A_6\)đánh \(\frac{4\times3}{2}=6\)(ván) suy ra \(A_3\)thắng \(\ge\frac{6}{4}=1,5\)
suy ra \(A_3\)thắng ít nhất \(2\)ván.
Giả sử \(A_3\)thắng \(A_4,A_5\).
Khi đó giả sử \(A_4\)thắng \(A_5\)thì ta có dãy thỏa mãn là: \(A_1,A_2,A_3,A_4,A_5\).
Ta có đpcm.
Gọi số h/s của trường là a ( 0< a < 1200) a thuộc N
Ta có : a - 15 chia hết cho 20;25;30 .
=> a - 15 thuộc BC( 20;25;30)
=. BCNN(20;25;30) = 30
=> BC( 20;25;30) = BC(300) = {0;300;600;900;1200;...}
=> a = {15 ; 315 ; 615 ; 915;1215 ; .....}
Mà a<1200; a chia hết cho 41 nên a = 615
Gọi số học sinh của trường là a (a thuộc N*, a < 1000)
Theo bài ra ta có:
a chia 20, 25, 30 (dư 15)
=>a-15 chia hết cho 20, 25, 30
=>a-15 tuộc BC(20;25;30)
mà BCNN(20;25;30)=300
=>a-15 thuộc BC(20;25;30)=BC(300)={0;300;600;900;1200;...}
=>a thuộc {15;315;615;915;1215;...}
Và a chia hết cho 41
=> a thuộc BC(41)={0;41;82;...;615;...}
Mà a < 1200 => a=615
Bài này hồi lớp 6 cô sửa cho mình rùi nên bạn cứ yên tâm không sợ sai đâu
Bài giải
\(1\) vé của An được giảm còn số tiền là:
\(20000\times\left(100\%-25\%\right)=15000\)(đồng)
An phải trả số tiền là:
\(15000\times4=60000\)(đồng)
\(1\) vé của Bình được giảm còn số tiền là:
\(20000\times\left(100\%-30\%\right)=14000\)(đồng)
Bình phải trả số tiền là:
\(14000\times5=70000\)(đồng)
Bình phải trả nhiều hơn An số tiền là:
\(70000-60000=10000\)(đồng)
Đ/s: \(10000\) đồng
có 19 người
Thanks