Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C.
Vì GHĐ là số lớn nhất ghi trên bình là 100cm3 còn ĐCNN là 2cm3.
thời tiết ở mĩ lạnh vì 0 độ C tương đương với 32 độ F mà ở mĩ là 23 độ F vậy nhiệt độ đưới 0 độ C
0 độ C = 32 độ F
mối liên hệ 1 độ C =1,8 độ F
rượu dãn nở vì nhiệt nhiều hơn, vì khi nung nóng 2 bình lên nhiệt độ 50oC thì thể tích của nước ít hơn của rượu nên=>rượu dãn nở vì nhiệt nhiều hơn nước .
TICK CHO MÌNH NHÉ
- Rễ dài đâm rất sâu để hút mạch nước ngầm dưới lòng đất
- Lá tiêu biến giảm đi sự thoát hơi nước ở cây
-Rễ dài đâm sâu xuống đất để hút nước.
-Thân chứa nước đã dự trữ.
-Lá tiêu thành gai để giảm sự thoát hơi nước.
-dụng cụ: thước kẻ ,thước dây,thước mét
-cách đo :
+ ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp
+đặt thước và mắt nhìn đúng cách
+ đặt , ghi kết quả đo đúng quy định
-GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước
-ĐCNN của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước
2. Cách xác định chu vi của cây bút chì
- Dùng sợi chỉ quấn nhiều vòng sát xung quanh bút chì. Dùng bút đánh dấu độ dài của tất cả các vòng dây trên sợi chỉ
- Dùng thước có GHĐ (tùy) và ĐCNN khoảng 1mm để đo độ dài được đánh dấu. Lấy kết quả đo chia cho số vòng dây, ta được chu vi cây bút chì
+ Cách xác định đường kính của sợi chỉ
(Tương tự) : Quấn 20 - 30 vòng sát nhau xung quanh bút chì. Đánh dấu độ dài. Đánh dấu độ dài đã được quấn trên bút chì. Dùng thước có GHĐ và ĐCNN phù hợp để đo độ dài đánh dấu. Lấy kết quả chia cho số vòng dây ta sẽ được đường kính sợi chỉ
Theo như cách giải của sách thì rỗng ở đây là 6 mặt kín, bên trong rỗng. Tuy nhiên đáp án của sách bài tập là thế này:
Thể tích khung sắt: 1 x 1 x 1 = 1 (m3)
Thể tích phần rỗng: (1-0,05) x (1 - 0,05) x (1 - 0,05) = 0,857 (m3)
Phần thể tích sắt đặc: 1 - 0,857 = 0,143 (m3)
Khối lượng khung sắt: m = 0,143 x 7800 = 1115,4 kg
Thể tích khung sắt là:
\(V=1\cdot1\cdot1=1\left(cm^3\right)\)
Thể tích rỗng bên trong khung sắt là:
\(V=\left(1-0,05\right)\cdot\left(1-0,05\right)\cdot\left(1-0,05\right)=0,857\left(cm^3\right)\)
Phần thể tích khung sắt đặt là:
\(1-0,857=0,143\left(m^3\right)\)
Khối lượng của khung sắc là:
\(m=V\cdot D=0,143\cdot7800=1115,4\left(kg\right)\)
Đáp số: \(1115,4\left(kg\right)\)
Cách bố trí dụng cụ thí nghiệm: Bình chứa dùng để hứng nước từ bình tràn.
Các bước tiến hành thí nghiệm:
+) Thả chìm vật rắn vào bình tràn. Lấy phần nước tràn ra từ bình chứa.
+) Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ để đo thể tích nước đó, cũng chính là thể tích vật rắn.
Cách bố trí dụng cụ thí nghiệm: Bình chứa dùng để hứng nước từ bình tràn.
Các bước tiến hành thí nghiệm:
+) Thả chìm vật rắn vào bình tràn. Lấy phần nước tràn ra từ bình chứa.
+) Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ để đo thể tích nước đó, cũng chính là thể tích vật rắn.
Bình chia độ ở hình 3.1 có GHĐ và ĐCNN là:
100cm3 và 10cm3
100cm3 và 5cm3
100cm3 và 2cm3
100cm3 và 1cm3
GHĐ=100cm3
ĐCNH= 2cm3
-----------------------------H----------------------T---------