K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Phần đất liền của Đông Nam Á còn mang tên là gì? A. phần đất liền B. phần hải đảo C. bán đảo Trung Ấn D. quần đảo Mã Lai Câu 2. Quốc gia nào có diện tích nhỏ nhất ở Đông Nam Á? A. Bru-nây B. Đông Timo C. Xin-ga-po D. Cam-pu-chia Câu 3. Các ngành sản xuất của các nước Đông Nam Á tập trung chủ yếu tại vùng: A. trung du và miền núi B. miền núi và ven...
Đọc tiếp

Câu 1. Phần đất liền của Đông Nam Á còn mang tên là gì?

A. phần đất liền

B. phần hải đảo

C. bán đảo Trung Ấn

D. quần đảo Mã Lai

Câu 2. Quốc gia nào có diện tích nhỏ nhất ở Đông Nam Á?

A. Bru-nây B. Đông Timo C. Xin-ga-po D. Cam-pu-chia

Câu 3. Các ngành sản xuất của các nước Đông Nam Á tập trung chủ yếu tại vùng:

A. trung du và miền núi

B. miền núi và ven biển

C. ven biển và trung du

D. đồng bằng ven biển

Câu 4. Biểu tượng của ASEAN là gì?

A. Bó lúa với 10 rẻ lúa

B. 10 ngôi sao xếp thành 1 vòng tròn

C. Dàn khoan dầu ngoài biển

D. Nối vòng tay lớn

Câu 5. Ở nước ta vào nửa đầu mùa đông gió mùa mùa đông thổi hướng:

A. Đông Nam. B. Đông Bắc. C. Đông Nam. D. Tây Nam.

Câu 6. Hồ Hòa Bình nằm trên sông nào của nước ta?

A. Sông Hồng B. Sông Chảy. C. Sông Mã. D. Sông Đà.

2
19 tháng 1 2020

Câu 1. Phần đất liền của Đông Nam Á còn mang tên là gì?

A. phần đất liền

B. phần hải đảo

C. bán đảo Trung Ấn

D. quần đảo Mã Lai

Câu 2. Quốc gia nào có diện tích nhỏ nhất ở Đông Nam Á?

A. Bru-nây B. Đông Timo C. Xin-ga-po D. Cam-pu-chia

Câu 3. Các ngành sản xuất của các nước Đông Nam Á tập trung chủ yếu tại vùng:

A. trung du và miền núi

B. miền núi và ven biển

C. ven biển và trung du

D. đồng bằng ven biển

Câu 4. Biểu tượng của ASEAN là gì?

A. Bó lúa với 10 rẻ lúa

B. 10 ngôi sao xếp thành 1 vòng tròn

C. Dàn khoan dầu ngoài biển

D. Nối vòng tay lớn

Câu 5. Ở nước ta vào nửa đầu mùa đông gió mùa mùa đông thổi hướng:

A. Đông Nam. B. Đông Bắc. C. Đông Nam. D. Tây Nam.

Câu 6. Hồ Hòa Bình nằm trên sông nào của nước ta?

A. Sông Hồng B. Sông Chảy. C. Sông Mã. D. Sông Đà.

19 tháng 1 2020

Câu 1. Phần đất liền của Đông Nam Á còn mang tên là gì?

A. phần đất liền

B. phần hải đảo

C. bán đảo Trung Ấn

D. quần đảo Mã Lai

Câu 2. Quốc gia nào có diện tích nhỏ nhất ở Đông Nam Á?

A. Bru-nây B. Đông Timo C. Xin-ga-po D. Cam-pu-chia

Câu 3. Các ngành sản xuất của các nước Đông Nam Á tập trung chủ yếu tại vùng:

A. trung du và miền núi

B. miền núi và ven biển

C. ven biển và trung du

D. đồng bằng ven biển

Câu 4. Biểu tượng của ASEAN là gì?

A. Bó lúa với 10 rẻ lúa

B. 10 ngôi sao xếp thành 1 vòng tròn

C. Dàn khoan dầu ngoài biển

D. Nối vòng tay lớn

Câu 5. Ở nước ta vào nửa đầu mùa đông gió mùa mùa đông thổi hướng:

A. Đông Nam. B. Đông Bắc. C. Đông Nam. D. Tây Nam.

Câu 6. Hồ Hòa Bình nằm trên sông nào của nước ta?

A. Sông Hồng B. Sông Chảy. C. Sông Mã. D. Sông Đà.

1. Các nước khu vực Đông á, đông năm á và Nam á có các loại cây trồng chủ yếu: A. Lúa mì, bông, chà là B. Lúa gạo, chà là, ngô. C. Lúa gạo, ngô, chè. D. Lúa gạo, lúa mì cọ dầu. 2. Quan sát TBĐ địa lí 8 trang 9, cho biết các nước ở khu vực nào của châu á trồng nhiều lúa mì? A. Đông Nam á B. Tây Nam á. C. Đông á D. Nam á. 3. Xem TBĐ địa lí 8 trang 9, cho biết các nước khu vực Tây Nam á và vùng...
Đọc tiếp

1. Các nước khu vực Đông á, đông năm á và Nam á có các loại cây trồng chủ yếu: A. Lúa mì, bông, chà là B. Lúa gạo, chà là, ngô. C. Lúa gạo, ngô, chè. D. Lúa gạo, lúa mì cọ dầu. 2. Quan sát TBĐ địa lí 8 trang 9, cho biết các nước ở khu vực nào của châu á trồng nhiều lúa mì? A. Đông Nam á B. Tây Nam á. C. Đông á D. Nam á. 3. Xem TBĐ địa lí 8 trang 9, cho biết các nước khu vực Tây Nam á và vùng nội địa có các loại cây trồng chủ yếu: A. Lúa mì, bông, chà là B. Lúa gạo, chà là, ngô. C. Lúa gạo, ngô, chè. D. Lúa gạo, lúa mì cọ dầu. 4. Xem TBĐ địa lí 8 trang 9, cho biết nước khai thác than lớn nhất châu á là: A. Việt Nam B. Trung Quốc C. Nhật Bản D. Hàn Quốc 5. Xem TBĐ địa lí 8 trang 9, cho biết nước khai thác và xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất châu á là: A. Trung Quốc B. Ả rập xê út C. I-rắc D. Cô-oét

0
14 tháng 12 2016

a) Lượng lúa gạo của châu Á chiếm phần lớn lượng lúa gạo thế giới.

b) Trung Quốc và Ấn Độ với số dân đông nên tuy có sản lượng lúa gạo sản xuất cao nhất nhì châu lục nhưng kĩm hãm quá mạnh của dân số, trên một tỹ người mỗi nước mà trước đây các nước này còn lâm vào nạn đói triền miên. Nhưng do sự cải tiến kĩ thuật nên trong mấy nằm gần đây mà các quốc gia này đã có dư ra chút ít lúa gạo, song kinh tế của các nước này không thể nào phát triển tại lĩnh vực xuất khẩu lúa gạo.Thái Lan và Việt Nam do tỉ trọng trồng lúa tương đối, số dân ít nên không phải chịu sức ép dân số nên các nước này luôn có tỉ trọng xuất khẩu lúa gạo ra các nước khác nhất nhì châu lục, thậm chí là nhất nhì thế giới.

25 tháng 3 2023

 

b)+Khu vực Đông Nam Á có khí hậu và địa hình thuận lợi cho sản xuất lúa gạo và cà phê. Với đất đai màu mỡ có nhiều chất dinh dưỡng và ngoại cảnh khí hậu nhiệt đới ẩm ướt, Đông Nam Á là địa phương lý tưởng để sản xuất lúa gạo và cà phê.

+Ngoài ra, sự đầu tư của các chính phủ và doanh nghiệp vào nông nghiệp góp phần đưa sản lượng lúa gạo và cà phê của khu vực Đông Nam Á trở thành một trong những nguồn cung cấp lớn nhất cho thế giới, giúp nâng cao đời sống cuộc sống người dân và góp phần phát triển kinh tế của khu vực.

Câu 25. Đường bờ biển nước ta dài 3260 km kéo dài từ đâu tới đâu? A. Móng Cái tới Cà Mau. B. Móng Cái tới Hà Tiên.  C. Hà Giang tới Cà Mau. D. Hà Giang tới Hà Tiên. Câu 26. Thách thức lớn nhất đối với nước ta khi nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển năng động trên thế giới là A. phải nhập khẩu nhiều hàng hóa, công nghệ, kĩ thuật tiên tiến. B. trở thành thị trường tiêu thụ của...
Đọc tiếp

Câu 25. Đường bờ biển nước ta dài 3260 km kéo dài từ đâu tới đâu?

A. Móng Cái tới Cà Mau. B. Móng Cái tới Hà Tiên.

 

C. Hà Giang tới Cà Mau. D. Hà Giang tới Hà Tiên.

Câu 26. Thách thức lớn nhất đối với nước ta khi nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển năng động trên thế giới là

A. phải nhập khẩu nhiều hàng hóa, công nghệ, kĩ thuật tiên tiến.

B. trở thành thị trường tiêu thụ của các nước phát triển.

C. đội ngũ lao động có trình độ khoa học – kĩ thuật di cư đến các nước phát triển.

 

D. chịu sự cạnh tranh quyết liệt trên thị trường khu vực và quốc tế.

 

Câu 27. Đặc điểm của vị trí địa lí tạo tiền đề hình thành nền văn hóa phong phú và độc đáo của nước ta là

A. nằm ở nơi giao thoa của các dân tộc trong và ngoài khu vực Đông Nam Á.

B. nằm gần hai nền văn minh cổ đại lớn của nhân loại là Trung Quốc và Ấn Độ.

C. nằm trong khu vực thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa.

D. nằm trong khu vực đang diễn ra những hoạt động kinh tế sôi động trên thế giới.

 

Câu 28. Đặc điểm không đúng với đặc điểm chung của địa hình nước ta là

A. địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là núi cao.

B. cấu trúc địa hình khá đa dạng.

C. địa hình Việt Nam chịu tác động mạnh mẽ của con người.

D. địa hình Việt Nam là địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.

 

Câu 29. So với toàn bộ lãnh thổ (phần đất liền), khu vực đồi núi của nước ta chiếm tới

A. 3/4 diện tích. B. 2/3 diện tích.

C. 4/5 diện tích. D. 3/5 diện tích.

Câu 30. Đồng bằng có diện tích lớn nhất nước ta là?

A. Đồng bằng Thanh – Nghệ - Tĩnh. B. Đồng bằng Quảng Nam – Quảng Ngãi

C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Đồng bằng sông Hồng.

Câu 31. Các dãy núi ở nước ta chạy theo hai hướng chính là

A. hướng vòng cung và hướng đông bắc – tây nam.

B. hướng tây nam – đông bắc và hướng vòng cung.

C. hướng vòng cung và hướng đông nam – tây bắc.

D. hướng tây bắc – đông nam và hướng vòng cung

0
25 tháng 5 2021

C1-Địa hình cao nhất miền là :
a, Tây Nguyên b, Nam Trung Bộ  c, Đông Nam Bộ  d, Đồng bằng Sông Cửu Long
C2-Loại cây công nghiệp nổi tiếng của vùng là:
a, cà phê  b, chè  c, mía  d, dừa
C3-Để trở thành vựa lúa số 1 cả nước, miền có những thuận lợi gì?
a, đồng bằng rộng lớn, màu mỡ    b, khi hậu thuận lợi
c, người đân giàu kinh nghiệm   d, tất cả ý trên

trả lời mik dùm 10 câu hỏi, mik dâng cần gấp 1. vị trí địa lí của nước ta có những thuận lợi đối với sự phát triển của kinh tế\ 2. Biển đã đem những thuận lợi đối với kinh tế và đời sống nhân dân 3. ko thấy chữ đểghi :)))) 4. nêu ý nghĩa của giai đoạn tân hiến đạo đối với sự phát triển lãnh thổ nước ta hiện nay 5. Cx ko thấy chữ lần hai :))))))) 6. biểu hiện rõ nét...
Đọc tiếp

trả lời mik dùm 10 câu hỏi, mik dâng cần gấp

1. vị trí địa lí của nước ta có những thuận lợi đối với sự phát triển của kinh tế\

2. Biển đã đem những thuận lợi đối với kinh tế và đời sống nhân dân

3. ko thấy chữ đểghi :))))

4. nêu ý nghĩa của giai đoạn tân hiến đạo đối với sự phát triển lãnh thổ nước ta hiện nay

5. Cx ko thấy chữ lần hai :)))))))

6. biểu hiện rõ nét nhất của tinh thần ổn định trong nền kinh tế của các nước đông nam á là j

7. hiệp hội ASEAN được thành lập vào ngày mấy và dầu tiên có bao nhiêu người tham gia

8. Sự kiện được coi là đỉnh cao của sự tiến hóa sinh học trong lớp vỏ trái đất là j

9.Nêu nguyên nhân khoáng sản đến cạn kiệt tài nguyên khoáng sản

10. trính bày đặt điểm địa hình của đông nam á

2
17 tháng 3 2019

1.► Thuận lợi :
Lãnh thổ VN gồm 2 bộ phận :
- Đất liền : 330991 km2, hình chữ S.
- Biển rộng gấp nhiều lần so với đất liền, thuận lợi phát triển các ngành kinh tế biển.

- Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và địa trung hải, trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động thực vật nên có nhiều tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật vô cùng phong phú.
- Vị trí và hình thể nước ta đã tạo nên sự phân hóa đa dạng của tự nhiên thành các vùng tự nhiên khác nhau giữa miền Bắc với miền Nam, giữa miền núi và đồng vằng, ven biển, hải đảo.
- Việt Nam nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới.
- Nước ta còn là cửa ngõ mở lối ra biển thuận lợi cho các nước Lào, Đông bắc Thái Lan, Campuchia và khu vực Tây Nam Trung Quốc.
Vị trí địa lí thuận lợi như vậy có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ, tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trên thế giới, thu hút vốn đầu tư của nước ngoài.
- Vị trí địa lí tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước, đặc biệt là với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á.

2. Thuận lợi:
* Tự nhiên:
- Giao thông thuận tiện hơn, giao lưu giữa các nước dễ dàng hơn
- Biển đem lại nguồn lợi về thủy sản: cá tôm mực...
- Nguồn lợi về khoáng sản: dầu khí...
- Hình thành nhiều bãi biển đẹp: sầm sơn, nha trang....
* Xã hội:
- Thuận lợi cho việc giao dịch buôn bán, trao đổi hàng hóa giữa các vùng miền của cả
nước. Đời sống người dân cũng được cải thiện hơn nhờ vào nguồn lợi từ biển.

3. I don't care

4.Giai đoạn Tân kiến tạo là giai đoạn cuối cùng trong lịch sử hình thành và phát triển của tự nhiên nước ta còn được kéo dài đến ngày nay, giai đoạn này tiếp tục hoàn thiện các điều kiện tự nhiên làm cho đất nước ta có diện mạo và đặc điểm tự nhiên như ngày nay.
Ảnh hưởng của hoạt động tân kiến tạo:
+ Một số vùng núi điển hình là dãy Hoàng Liên Sơn được nâng lên, địa hình trẻ lại.
+ Hoạt động xâm thực & bồi tụ được đầy mạnh, hệ thống sông suối bồi đắp nên những đồng bằng châu thổ rộng lớn điển hình là Đồng bằng Bắc Bộ & Đồng bằng Nam Bộ
+ Các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh được hình thành như dầu mỏ, khí tự nhiên, than nâu, bôxit...
+ Quá trình hình thành cao nguyên ba dan & các đồng bằng phù sa trẻ.
+ Quá trình mở rộng biển Đông và quá trình thành tạo các bể dầu khí ở thềm lục địa và đồng bằng châu thổ.
Các điều kiện thiên nhiên nhiệt đới ẩm đã được thể hiện rõ nét trong các qtrình tự nhiên: phong hóa và hình thành đất, nguồn nhiệt ẩm dồi dào của khí hậu, lượng nước phong phú của mạng lưới sông ngòi và nước ngầm, sự phong phú của thổ nhưỡng và giới sinh vật..
Sự kiện nổi bật trong giai đoạn Tân kiến tạo là sự xuất hiện của loài người trên Trái Đất. Đây là đỉnh cao của sự tiến hóa sinh học trong lớp vỏ địa lí Trái Đất.

5. I don't care

17 tháng 3 2019

7.

Hiệp hội asian thành lập vào ngày 8/8/1960 gômg 5 quốc ai

9.các nguyên nhân làm cạn kiệt tài nguyên khoáng sản nước ta là:
-sự khai thác bừa bãi của con người
-Chính phủ nước ta chưa có những chính sách ,biện pháp triệt để trong việc quản lí các tài nguyên biển, khoáng sản, đất đai, sông ngòi, rừng,...
-do ý thức của con người.

10.

  • Đặc điểm địa hình Đông Nam Á:
  • Bán đảo Trung Ấn: chủ yếu núi, cao nguyên, hướng núi bắc - nam, tây bắc - đông nam; bị chia xẻ mạnh bởi các thung lũng sông. Đồng bằng châu thổ tập trung ở ven biển.
  • Quần đảo Mã Lai: chủ yếu núi, hướng đông — tây, đông bắc - tây nam; núi lửa.Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp.
  • Ý nghĩa của các đồng bằng châu thổ thuộc Đông Nam Á: là vùng trồng lúa nước, nơi tập trung dân cư đông đúc, làng mạc trù phú...

31 tháng 3 2017

-Vẽ biểu đồ:
Xử lí số liệu: So với thế giới, lúa ở Đông Nam Á chiếm 26,2%, lúa của châu Á chiếm 71,3%. So với thế giới, cà phê của Đông Nam Á chiếm 19,2%, cà phê của châu Á chiếm 24,7%.
Biểu đồ cơ cấu sản lượng lúa, cà phê của

khu vực Đông Nam Á và châu Á so với thế giới năm 2000 :

- Giải thích: Các nước ở Đông Nam Á có thể sản xuất được nhiều những nông sản đó do điều kiện tự nhiên thuận lợi: đồng bằng phù sa màu mỡ, khí hậu nóng ẩm quanh năm, nguồn nước tưới dồi dào và do truyền thống canh tác lâu đời (cây công nghiệp cũng đã được đưa vào các nước Đông Nam Á từ vài trăm năm nay).

29 tháng 1 2018

Nhận xét