Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
v=s:t�=�:�
Trong đó:
- v: vận tốc (km/h; m/s)
- s: quãng đường (km; m)
- t: thời gian (h; s)
Từ m/s sang km/h thì nhân 3,6
Cần phải có quy định tốc độ giới hạn của các phương tiện giao thông khác nhau, trên những cung đường khác nhau. Vì mỗi loại phương tiện khác nhau thì sẽ có quán tính khác nhau, trên những cung đường khác nhau sẽ có ma sát khác nhau, hay còn phụ thuộc vào thời tiết, mật độ giao thông, địa hình... Nên khi gặp tình huống bất ngờ các phương tiện giao thông cần có tgian, khoảng cách để xử lí tình huống tránh tai nạn giao thông tối thiểu
Bảng nào vậy bạn?
Người ta phải quy định khoảng cách an toàn ứng với các tốc độ khác nhau giữa các phương tiện giao thông đường bộ để giúp người điều khiển phương tiện giao thông có đủ thời gian phanh, tránh va chạm gây tai nạn.
Khi đi với tốc độ càng lớn, thì thời gian phanh để dừng xe hay tránh va chạm sẽ nhanh hơn nên sẽ khó kiểm soát được xe.
tk
Cách đo tốc độ dùng cổng quang điện và đồng hồ đo thời gian hiện số:
+ Đo khoảng cách giữa 2 cổng quang điện (3) và (4) (đọc trên thước đo gắn với giá đỡ). Khoảng cách này chính là quãng đường s mà viên bi sắt chuyển động.
+ Ngắt nam châm điện, viên bi bắt đầu chuyển động từ trên dốc xuống.
+ Khi viên bi đi qua cổng quang điện (3) thì đồng hồ bắt đầu đo.
+ Khi viên bi đi qua cổng quang điện (4) thì đồng hồ ngừng đo.
+ Đọc số chỉ thời gian viên bi đi từ cổng quang điện (3) đến cổng quang điện (4) ở ô hiển thị thời gian của đồng hồ đo thời gian hiện số.
Thời gian viên bi chuyển động trên quãng đường s = số chỉ ở cổng quang điện (4) – số chỉ ở cổng quang điện (3).
Câu 1:
Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta
Câu 2:
+ Gương phẳng: Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật.
+ Gương cầu lồi: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật
+ Gương cầu lõm: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật
Câu 3:
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm
Câu 4:
Đại lượng đặc trưng độ cao của âm: héc, kí hiệu: hz
Câu 5:
Đại lượng đặc trưng độ to của âm: đê-xi-ben, kí hiệu: dB
Câu 6:
Âm được truyền trong ba môi trường: chất rắn,lỏng,khí và không truyền được trong môi trường chân không.
Vận tốc truyền âm trong môi trường chất rắn lớn hơn chất lỏng, chất lỏng lớn hơn trong chất khí
Câu 7:
Âm dội lại khi gặp mặt chắn gọi là âm phản xạ (phản xạ âm)
Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây
1, Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta
2, - Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật, không hứng được trên màn chắn và là ảnh ảo
- Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật , không hứng được trên màn chắn và là ảnh ảo.
- Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng nhỏ hơn vật , không hứng được trên màn chắn và là ảnh ảo.
3, - Vật phát ra âm là nguồn âm
4, - Đại lượng đặc trưng cho độ cao của âm là Héc(Hz).
5, - Đại lượng đặc trưng cho độ to của âm là đề-xi-ben(dB).
6, - Âm được truyền trong các môi trường là rắn,lỏng,khí.
- Vận tốc truyền âm trong chất rắn nhanh hơn trong chất lỏng và vận tốc truyền âm trong chất lỏng thì nhanh hơn trong chất khí.
7, - Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ
- Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây
Tóm tắt:
S1 = 3 km
V1 = 100 km/h
t1 = ?
S2 = 2,4 km
t2 = 12 min = 0,2 h
Vtb = ?
Giải
Thời gian bạn An đi xe đạp từ nhà đến trường trong 3 km đầu là:
\(t_1=\dfrac{S_1}{V_1}=\dfrac{3}{100}=0,03\left(h\right)\)
Vận tốc trung bình của bạn An đi trên cả quãng đường là:
\(V_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{3+2,4}{0,03+0,2}=23,5\) (km/h)