\(u = 200\cos(\omega t -\pi/2 )(V)\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2015

Biểu diễn điện áp bằng véc tơ quay ta có:

200√2 u 100√2 60° M N 60° -100√2

Sau thời gian 1/300s, véc tơ quay đã quay một góc là: \(100\pi.\frac{1}{300}=\frac{\pi}{3}\)(rad)

Véc tơ quay sẽ quay từ M đến N, khi đó hình chiếu của N lên trục u cho ta giá trị điện áp cần tìm.

Đáp án: \(u=-100\sqrt{2}V\)

25 tháng 10 2015

Bài toán này điện áp u phải là \(u=200\sqrt{2}\cos\left(100\pi t-\frac{\pi}{2}\right)\)

25 tháng 10 2015

Biểu diễn điện áp bằng véc tơ quay ta có:

u 60° M 160 80 N 30°

Sau thời gian 0,015s, véc tơ quay đã quay một góc là: \(100\pi.0,015=1,5\pi\)(rad)

Véc tơ quay sẽ quay từ M đến N, khi đó hình chiếu của N lên trục u cho ta giá trị điện áp cần tìm.

Đáp án: \(u=160\cos30^0=80\sqrt{3}V\)

 

 

25 tháng 10 2015

Bài này phải sửa lại là \(t_2=t_1+0,015s\) bạn nhé.

27 tháng 11 2015

Do mạch chỉ có tụ C thì u vuông pha với i, nên ta có:

\(\left(\frac{u}{U_0}\right)^2+\left(\frac{i}{I_0}\right)^2=1\)

\(\Rightarrow\left(\frac{60}{U_0}\right)^2+\left(\frac{\sqrt{3}}{I_0}\right)^2=1\)

\(\left(\frac{60\sqrt{2}}{U_0}\right)^2+\left(\frac{\sqrt{2}}{I_0}\right)^2=1\)

\(\Rightarrow\begin{cases}U_0=120V\\I_0=2A\end{cases}\)

2 tháng 11 2015

T=0.1

t2=t1+0.025=t1+T/4-->\(x_1^2+x_2^2=A^2\)-->x22=12

ma tai tdong giam va t2=t1+T/4 --->X2=-2\(\sqrt{3}\)

3 tháng 11 2015

\(i_2=-4\cos30^0=-2\sqrt{3}\)

O
ongtho
Giáo viên
3 tháng 12 2015

\(P=U.I\cos\varphi=100.2.\cos\frac{\pi}{3}=100W\)

O
ongtho
Giáo viên
26 tháng 10 2015

u 220√2 -220√2 110√2 60° sáng sáng

Biểu diễn u bằng véc tơ quay như hình vẽ.

Đèn sáng ứng với véc tơ quét các góc như trên hình.

\(\varphi_{sáng}=4.60=240^0\)

\(\varphi_{tối}=360-240=120^0\)

\(\Rightarrow\frac{t_{sáng}}{t_{tối}}=\frac{\varphi_{sáng}}{\varphi_{tối}}=\frac{240}{120}=\frac{2}{1}\)

O
ongtho
Giáo viên
26 tháng 10 2015

Chọn A.

12 tháng 11 2015

Mạch chỉ có cuôn cảm thì cường độ dòng điện và điện áp tức thời vuông pha tức là

\(\frac{i^2}{I_0^2}+\frac{u^2}{U_0^2} = 1. \)

với \(i = 2A, u = 100\sqrt{2V}\) => \(\frac{4}{I_0^2}+\frac{(100\sqrt{2})^2}{U_0^2} =1\)

mà \(U_0 = I_0 Z_L = 50I_0\)(\(Z_L = L \omega = 50 \Omega.\)) Thay vào phương trình trên ta được

\(\frac{4}{I_0^2}+\frac{20000}{2500.I_0^2} = 1\)=> \(\frac{12}{I_0^2} = 1=> I_0 = 2\sqrt{3}A.\)

Mạch chỉ có cuộn cảm thuần => u sớm pha hơn i là \(\pi/2\). Tức là \(\varphi_u - \varphi_i = \frac{\pi}{2} => \varphi_i = \frac{\pi}{3}-\frac{\pi}{2} = -\frac{\pi}{6}.\)

\(i = 2\sqrt{3} \cos (100\pi t -\frac{\pi}{6})A.\)

Chọn đáp án A bạn nhé.

 

2 tháng 11 2015

\(Z_C=\frac{1}{\omega C}=200\Omega\)

\(I_0=\frac{U_0}{Z_C}=\frac{100}{200}=0,5\)

Mạch điện chỉ có tụ C nên dòng điện sớm pha \(\frac{\pi}{2}\) so với u

\(\Rightarrow\varphi_i=\varphi_u+\frac{\pi}{2}=0\)

Vậy \(i=0,5\cos\left(100\pi t\right)\left(A\right)\)

31 tháng 10 2015

\(Z_L=140\Omega\)

\(Z_L=100\Omega\)

R thay đổi để P mạch cực đại khi \(R+r=\left|Z_L-Z_C\right|\Leftrightarrow R+30=\left|140-100\right|\Leftrightarrow R=10\Omega\)

Bonus: \(P_{max}=\frac{U^2}{2\left(R+r\right)}=\frac{100^2}{2\left(10+30\right)}=125W\)