K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2017

Đáp án B

- năng lượng hạt nhân thay thế than và dầu. → Công nghệ năng lượng

   - vật liệu siêu dẫn trở thành vật liệu phổ biến. → Công nghệ vật liệu

   - công nghệ gen thay thế nông nghiệp truyền thống. → Công nghệ sinh học

31 tháng 5 2018

Đáp án B

- Năng lượng hạt nhân thay thế than và dầu là biểu hiện của công nghệ năng lượng.

- Vật liệu siêu dẫn trở thành vật liệu phổ biến là biểu hiện của công nghệ vật liệu.

- Công nghệ gen thay thế nông nghiệp truyền thống là biểu hiện của công nghệ sinh học.

- Công nghệ thông tin là mạng Internet, điện thoại di động, truyền tín hiệu,... phát triển khắp nơi trên thế giới.

2 tháng 11 2017

Đáp án B

- Năng lượng hạt nhân thay thế than và dầu. → Công nghệ năng lượng

   - Vật liệu siêu dẫn trở thành vật liệu phổ biến. → Công nghệ vật liệu

   - Công nghệ gen thay thế nông nghiệp truyền thống. → Công nghệ sinh học

1. Tự do hóa thương mại. cơ hội hàng hóa tự do lưu thông thúc đẩy sản xuất phát triển. thách thức các nước phát triển trở thành thị trường tiêu thụ cho các cường quốc kinh tế. Nạn buôn lậu. 2. Cách mạng khoa học công nghệ cơ hội tiếp cận nền khcn thế giới. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, hình thành và phát triển kinh tế tri thức. thách thức nguy cơ tụt hậu về...
Đọc tiếp
1. Tự do hóa thương mại. cơ hội hàng hóa tự do lưu thông thúc đẩy sản xuất phát triển. thách thức các nước phát triển trở thành thị trường tiêu thụ cho các cường quốc kinh tế. Nạn buôn lậu. 2. Cách mạng khoa học công nghệ cơ hội tiếp cận nền khcn thế giới. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, hình thành và phát triển kinh tế tri thức. thách thức nguy cơ tụt hậu về phát triển kinh tế 3.sự áp đặt lối sống văn hóa của các siêu cường cơ hội tiếp thu các văn hóa tinh hoa của nhân loại thách thức giá trị đạo đức bị biến đổi theo chiều hướng xấu,đánh mất bản sắc dân tộc. 4.chuyển giao công nghệ vì lợi nhuận. cơ hội tiếp cận đầu tư công nghệ hiện đại hóa cơ sở vật chất kĩ thuật thách thức trở thành bãi rác thải công nghệ lạc hậu cho các nước phát triển 5.toàn cầu hóa trong công nghệ cơ hội tạo điều kiện đi tắt đón đầu thành tựu khoa học công nghệ để phát triển. thách thức gia tăng nhanh chóng nợ nước ngoài và nguy cơ tụt hậu 6.chuyển giao mọi thành tựu của nhân loại cơ hội thúc đẩy nền kinh tế phát triển với tốc độ tăng nhanh chóng vào nền kinh tế thế giới thách thức sự cạnh tranh trở nên quyết liệt 7.sự đa phương hóa và đa dạng hóa quan hệ kinh tế cơ hội tận dụng tiềm năng thế mạnh của toàn cầu để phát triển kinh tế đất nước thách thức chảy máu chất xám, nguy cơ cạn kiệt tài nguyên
0
2 tháng 1 2020

Đáp án B.

Giải thích: SGK/8, địa lí 11 cơ bản.

7 tháng 1 2017

a. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại được tiến hành vào cuối thế kỉ XX, đầu thế kỉ XXI. Đặc trưng của cuộc cách mạng này là sự xuất hiện và phát triển nhanh chóng công nghệ cao. Đây là các công nghệ dựa vào những thành tựu khoa học mới, với hàm lượng tri thức cao. Các công nghệ này đã tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến sự phát triển kinh tế - xã hội. Trong đó, bốn công nghệ trụ cột tạo ra nhiều thành tựu nhất, bao gồm: công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ năng lượng, công nghệ thông tin.

b. Tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đến sự phát triển kinh tế - xã hội.

- Khoa học và công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, có thể làm ra sản phẩm (sản xuất phần mềm các ngành công điện tử,...).

- Xuất hiện các ngành công nghiệp có hàm lượng kĩ thuật cao (sản xuất vật liệu mới, công nghệ gen,...) các dịch vụ nhiều kiến thức (bảo hiểm, viễn thông,..).

- Thay đổi cơ cấu lao động: Tỉ lệ những người làm việc bằng trí óc để trực tiếp tạo ra sản phẩm (như các lập trình viên, những nhà thiết kế công nghệ, sản phẩm trên máy tính...) ngày càng cao.

- Phát triển nhanh chóng mậu dịch quốc tế, đầu tư của nước ngoài trên phạm vi toàn cầu.

1 tháng 12 2018

Giải thích : Mục 3, SGK/8 địa lí 11 cơ bản.

Đáp án: C

8 tháng 7 2017

Những thành tựu của bốn ngành công nghiệp trụ cột do sự phát triển của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.

      - Trên thế giới, vào những năm cuối thế kỉ XX và đầu thế kỉ XXI đã diễn ra cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.

      - Xuất hiện và phát triển mạnh nhiều ngành công nghệ cao, nhất là bốn ngành trụ cột sau, với những thành tựu:

         + Công nghệ thông tin: nhiều dạng khác nhau, nâng cao năng lực của con người về sáng tạo, truyền tải và xử lí thông tin.

         + Công nghệ sinh học: tạo ra giống mới, trị bệnh tốt hơn.

         + Công nghệ năng lượng: phát triển hạt nhân, mặt trời, sức gió,… ít gây ô nhiễm môi trường.

         + Công nghệ vật liệu: có nhiều tính năng như vật liệu composit, vật liệu siêu dẫn.

22 tháng 8 2017

* Đặc trưng của của cuộc cách mạnh khoa học và công nghệ hiện đại

   - Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại được tiến hành vào cuối thế kỉ XX, đầu thế kỉ XXI. (0,5 điểm)

   - Đặc trưng của cuộc cách mạng này là sự xuất hiện và phát triển nhanh chóng công nghệ cao. Đây là các công nghệ dựa vào những thành tựu khoa học mới, với hàm lượng tri thức cao. (0,5 điểm)

   - Các công nghệ này đã tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến sự phát triển kinh tế - xả hội. (0,5 điểm)

   - Bốn công nghệ trụ cột tạo ra nhiều thành tựu nhất, bao gồm: công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ năng lượng, công nghệ thông tin. (0,5 điểm)

   * Tác động của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đến sự phát triển kinh tế - xã hội

   - Khoa học và công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, có thể trực tiếp làm ra sản phẩm (sản xuất phần mềm, các ngành công nghiệp diện tử,...). (0,5 điểm)

   - Xuất hiện các ngành công nghiệp có hàm lượng kĩ thuật cao (sản xuất vật liệu mới, công nghệ gen,...), các dịch vụ nhiều kiến thức (bảo hiểm, viễn thông,...). (0,5 điểm)

   - Thay đổi cơ cấu lao động: Tỉ lệ những người làm việc bằng trí óc để trực tiếp tạo ra sản phẩm (như các lập trình viên, những nhà thiết kế công nghệ, sản phẩm trên máy tính....) ngày càng cao. (0,5 điểm)

   - Phát triển nhanh chóng mậu dịch quốc tế, đầu tư của nước ngoài trên phạm vi toàn cầu. (0,5 điểm)