Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4 biểu hiện về lòng tự trọng :
+ Cư xử đúng mực, đàng hoàng
+ Biết giữ lời hứa, giữ chữ tín
+ Dũng cảm nhận lỗi
+ Tự giác hoàn thành công việc không để nhắc nhở, chê trách
4 biểu hiện về đức tính không tự trọng :
+ Cư xử thiếu lễ độ, văn hoá
+ Không giữ lời hứa, chữ tín
+ Không dũng cảm nhận lỗi
+ Không tự giác hoàn thành công việc mà phải để nhắc nhở, chê trách
4 biểu hiện lòng tự trọng:
- Chân chính, không dùng tiên của người khác.
- Không chép bài bạn trong giờ kiểm tra.
- Biết giữ lời hứa, giữ chứ tín.
- Tự giác hoàn thành công việc.
Tham khảo
- Biểu hiện của tự trọng: Cư xử đàng hoàng, đúng mực, biết giữ lời hứa và luôn làm tròn nhiệm vụ của mình, không để người khác phải nhắc nhở, chê trách. Không quay cóp, giữ đúng lời hứa, dũng cảm nhận lỗi, cư xử đàng hoàng, nói năng lịch sự, kính trọng thầy cô, bảo vệ danh dự cá nhân, tập thể...
- Biểu hiện không tự trọng: Sai hẹn, sống buông thả, không biết xấu hổ, bắt nạt người khác, nịnh bợ, luồn cúi, không trung thực, dối trá..
-Biết cư xử đoàn hoàng, đúng mực cử chỉ lời nói có văn hóa.
-Nếp sống gọn gàng sạch sẽ.
-Tôn trọng mọi người biết giữ gìn lời hứa.
-Luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ không để ai chê trách nhắc nhở.
THAM KHẢO:
-Lòng tự trọng là lòng mình phải tôn trọng chính mình , phải biết sĩ diện với người khác. Sống có lòng tự trọng là sống cẩn thận không làm những điều sai quấy để người khác xem thường khinh bĩ mình -
-Trái với tự trọng là không biết coi trọng danh dự của bản thân.
Câu 3:
+ Khiêm tốn là một thái độ sống tích cực, một cách làm phong phú thêm kiến thức, kinh nghiêm của bản thân từ cuộc sống. Thái độ khiêm tốn thể hiện qua từng lời nói, hành động và cử chỉ một cách thật tâm đối với mọi người.
+ Khiêm tốn giúp bạn tạo cảm giác tự tin, hòa đồng với mọi người xung quanh bạn
+ Không kiêu ngạo, thành thật trong cuộc sống,.....
Câu 8:
Trong cuộc sống hiện tại cũng như thời xưa, vẻ đẹp bên ngoài là vốn quý, là niềm tự hào của mỗi con người. Song phẩm chất bên trong còn quý giá hơn nhiều. Trong kho tàng tục ngữ, cao dao Việt Nam có rất nhiều câu tục ngữ thể hiện điều đó. Và một tiêu biểu, điển hình, phổ biến nhất đó chính là câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”.
Câu tục ngữ có hai vế, đối rất chỉnh. tác giả dân gian đã mượn những thứ gần gũi, thiết thực với đời thường để biểu lộ những tư tưởng, quan điểm của những người dân lao động. Câu tục ngữ này mượn hình ảnh “đói” và “rét” để nói lên hoàn cảnh nghèo khổ, thiếu thốn của cuộc sống bấy giờ. “Sạch” và “thơm” là cách sống trung thực, không tham lam, biết giữ gìn phẩm chất trong sạch, không sa vào tội lỗi. Hai chữ “cho” có nghĩa là giữ lấy. Hai động từ đó là hai động từ quan trọng nhất trong bài, thể hiện hành động, thói quen, những biểu lộ của người dân lao động. Phải biết giữ gìn phẩm giá, nhân cách đó chính là bài học của câu tục ngữ trên. Đó cũng chính là quan điểm sống của người dân lao động hoàn toàn trái nghịch với cách sống của giai cấp thống trị.
Chúc bạn học tốt!
Câu 5: Trả lời
Mình làm câu này vì chưa ai làm cả nha!
Câu "Chớ thấy sóng cả mà vã tay chèo" là câu tục ngữ khuyên nhủ con người kiên trì, quyết tâm là việc gì đó cho đến khi thành công, đừng vì chút rắc rối, khó khăn mà phân tâm, nản chí và không làm được việc gì, cuối cùng dẫn đến thất bại là điều đáng tiếc.
mình cần gấp câu trả lời bạn nào trả lời nhanh và đúng mình k cho
các bạn ơi giúp mình với mình cần gấp 5 bạn trả lời đầu tiên mình k cho.
dài quá mình không chép được bạn chéo đi rồi đăng lên mình giúp cho
Tham khảo:
Biểu hiện của lòng tự trọng :+ Không tham lam vật chất, của cải bất chính.
+ Nhặt được của rơi biết trả lại người mất.
+ Lỡ va quệt xe cộ vào người đi đường cần đỡ họ dậy, biết hỏi han và xin lỗi, trường hợp nặng hơn có thể đưa họ vào bệnh viện.
+ Đi xe tuân thủ luật giao thông, không lạng lách, đánh võng, vượt ẩu,…
Biểu hiện của lòng thiếu tự trọng :
+ Sẵn sàng quay cóp khi thi.
+ Không giữ lời hứa của mình với thầy cô,bố mẹ,bạn bè,...
+ Thường xuyên trốn học.
Tham khảo:
Biểu hiện của lòng tự trọng :
+ Không tham lam vật chất, của cải bất chính.
+ Nhặt được của rơi biết trả lại người mất.
+ Lỡ va quệt xe cộ vào người đi đường cần đỡ họ dậy, biết hỏi han và xin lỗi, trường hợp nặng hơn có thể đưa họ vào bệnh viện.
+ Đi xe tuân thủ luật giao thông, không lạng lách, đánh võng, vượt ẩu,…
Biểu hiện của lòng thiếu tự trọng :
+ Sẵn sàng quay cóp khi thi.
+ Không giữ lời hứa của mình với thầy cô,bố mẹ,bạn bè,...
+ Thường xuyên trốn học.