Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c2:phát biểu nào sau đây về trai sông là sai?
A. Không có khả năng di chuyển
B. Chân hình lửi rìu
C. Hô hấp bằng mang
D. Trai sông có hai mảnh vỏ
lớp xà cừ ở vỏ chai do cơ quan nào tiết ra tạo thành
A. Lớp ngoài của tấm miệng
B. Lớp trong của tấm miệng
C. Lớp trong của áo trai
D.Lớp ngoài của áo trai
Câu 4: tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào
A. Vấn tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ
B. Bảo vệ trứng khỏi sự tấn công của các loài động vật khác
C. Giúp chứng nhanh nở
D. Xuất phát tang chứng đi nhiều nơi
Câu 5: phát biểu nào sau đây về tôm là sai?
A. Là động vật lưỡng tính
B. Kiếm ăn vào lớp chập trạng tối
C. Chị ăn các loài động vật
D. Võ được cấu tạo bằng kitin ngấm thêm canxi
Câu 8: các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào
A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dạ kẻ thù
B. Thu hút con mồi lại gần tôm
C. Là tính hiệu nhận biết đực cái của tôm
D. Giúp tôm ngụy trang để lần trốn kẻ thù
Câu 9: cơ quan hô hấp của tôm sông là
A. Phổi B.Da C. Mang D. Da vào phổi
Người mắc bệnh giun đũa thường có biểu hiện nào trong các biểu hiện dưới đây? *
A,Đau bụng dữ dội, buồn nôn, vàng da
B,Hoa mắt, chóng mặt
C,Ngứa hậu môn về đêm
D,Ho liên tục, ngứa ngáy chân tay
Cấu tạo vỏ trai gồm mấy lớp? *
A,1 lớp đá vôi.
B,2 lớp.
C,3 lớp.
D,4 lớp.
Từ những kiến thức đã học về trai sông em hãy cho biết làm thế nào để có thể chọn được trai tươi sống? *
A,Con vỏ đóng chặt
B,Con vỏ mở rộng
C,Con vỏ hé mở, khi sờ tay vào thấy trai khẽ chuyển động
D,Con có mùi lạ
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về về đặc điểm sinh sản và phát triển của trai sông? *
A,Trai sông là động vật phân tính.
B,Trai cái nhận tinh trùng của trai đực qua dòng nước.
C,Sự phát triển của trai qua nhiều lần lột xác thành trai trưởng thành
D,Ấu trùng sống bám trên da và mang cá.
Trai sông dinh dưỡng kiểu thụ động nhờ vào *
A,Ống hút
B,Hai đôi tấm miệng
C,Lỗ miệng
D,Cơ khép vỏ
Nhóm động vật nào sau đây thuộc ngành thân mềm ? *
A,Mực ,trai, ốc sên , bạch tuộc
B,Sứa, mực, trai, ốc nhồi
C,Sứa , cá chép, trai sông , mực
D,Cá chép , mực, ngao, hà sông
Tập tính đào lỗ đẻ trứng ở ốc sên có ý nghĩa sinh học là : *
A,Để ấp trứng
B,Để bảo vệ trứng khỏi kẻ thù
C,Để cho mát trứng
D,Để cung cấp thêm oxi cho trứng
Câu 16: Giun đũa chui vào ống mật sẽ gây hậu quả như thế nào đối với con người?
A. Làm cho người bệnh xanh xao, vàng vọt.
B. Gây đau bụng, đi ngoài.
C. Gây tắc ống mật dẫn đến rối loạn tiêu hóa và đau bụng dữ dội.
D. Gây ngứa ngáy ở hậu môn.
Câu 17: Đặc điểm cấu tạo nào của trứng giun đũa giúp chúng có khả năng chống đỡ với điều kiện ngoại cảnh?
A. Vỏ trứng dày và cứng.
B. Tế bào trứng mang ấu trùng.
C. Số lượng trứng trong 1 lần đẻ rất lớn.
D. Trứng giun có thể bám vào trú ngụ trong móng tay.
Câu 18: Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?
A. Vì khí hậu nước ta khắc nghiệt.
B. Trâu bò được uống nước sạch và ăn cỏ trồng ở nơi khô ráo.
C Trâu, bò nước ta thường được chăn thả tự do, uống nước và ăn các cây cỏ từ thiên nhiên.
D. Phân trâu, bò được ủ trong hầm kín.
Câu 19: Vì sao Giun dẹp thường kí sinh ở các bộ phận như: ruột non, gan, máu…. ?
A. Đây là các bộ phận giàu chất dinh dưỡng của cơ thể người và động vật.
B. Đây là các bộ phận quan trọng của cơ thể người và động vật.
C. Kí sinh ở các bộ phận này giúp chúng dễ dàng di chuyển.
D. Kí sinh ở các bộ phận này giúp chúng dễ dàng sinh sản.
Câu 20: Muốn tránh cho người khỏi bị sán dây kí sinh thì phải làm gì?
A. Không đi chân trần nhất là ở nơi môi trường nước, đất bị ô nhiễm, ẩm thấp.
B. Không ăn thịt trâu, bò, lợn gạo.
C Diệt ốc ruộng.
D. Rửa sach rau, cỏ trước khi cho trâu, bò ăn.
C
C