Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đó là do cơ chế điều hòa thân nhiệt. Lúc bắt đầu sốt, các thụ cảm thể nhiệt nhận thân nhiệt là thấp, do đáp ứng về mặt sinh lý nên người ta cảm thấy như bị lạnh. Sinh nhiệt gia tăng nhờ run rẩy và mất nhiệt giảm đi do co mạch. Chính vì vậy cảm giác ớn lạnh hoặc rét run là những nét đặc trưng khi sốt bắt đầu, trái lại khi nguyên nhân gây sốt bị loại bỏ thì thân nhiệt trở lại bình thường và đáp ứng của người bệnh là cảm giác ấm. Ngoài ra khi sốt, các chất trung gian hóa họa tác động lên hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm gây ra phản xạ giãn mạch, vã mồ hôi tạo nên cảm giác nóng lạnh.
khi sốt cao là lúc ký sinh trùng plasmodium sinh sôi nãy nở,phóng thích độc tố vào hệ thần kinh khiến bệnh nhân lạnh run.
Hok tốt
tại sao người bị bệnh sốt rét khi đang sốt nóng cao mà người lại rét run cầm cập?
Vì khi sốt cao là lúc ký sinh trùng plasmodium sinh sôi nãy nở, phóng thích độc tố vào hệ thần kinh khiến bệnh nhân lạnh run.
Học tốt
ại sao người bị sốt rét đang sốt nóng cao mà người rét run cầm cập. ... Vì khi sốt cao là lúc ký sinh trùng plasmodium sinh sôi nãy nở, phóng thích độc tố vào hệ thần kinh khiếnbệnh nhân lạnh run.
Hk tốt
# LinhThuy ^ ^
Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.
-Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.
Để chủ động phòng bệnh sốt rét chúng ta cần thực hiện tốt các biện pháp như sau:
- Ngủ màn có tẩm hóa chất diệt muỗi, mặc quần áo dài khi phải làm việc vào ban đêm, bôi thuốc chống muỗi đốt lên những nơi da hở.
- Phun hóa chất diệt muỗi lên tường, vách nhà ở. Dùng hương xua muỗi, vợt điện,… để diệt muỗi.
- Vệ sinh ngăn nắp, triệt để các nơi muỗi trú đậu trong nhà, phát quang bụi rậm quanh nhà ở, lấp các vũng nước đọng, khơi thông cống rãnh, di rời chuồng gia súc ra xa nhà.
- Đối tượng có nguy cơ cao là những người sinh sống, làm việc, học tập hay ra vào vùng có dịch sốt rét lưu hành cần được uống thuốc phòng chống bệnh sốt rét theo hướng dẫn và quy định của Bộ Y tế, thuốc được cấp tại miễn phí tại các trạm y tế xã, thị trấn và phòng khám đa khoa khu vực. Đối với những người vừa ở khu vực có dịch sốt rét lưu hành về địa phương, đặc biệt là các nước châu Phi cần đến các cơ sở y tế để khai báo, tư vấn và làm các xét nghiệm cần thiết. Trong trường hợp trong máu có ký sinh trùng sốt rét sẽ được cấp thuốc điều trị miễn phí theo quy định.
- Cách tốt nhất vẫn là tránh đừng để muỗi đốt và khi có nghi ngờ bị bệnh sốt rét thì nên đến cơ sở y tế địa phương để được khám, tư vấn, xét nghiệm, điều trị kịp thời không để bị sốt rét ác tính lâu ảnh hưởng đến tính mạng và tăng chi phí chữa bệnh, ảnh hưởng đến sức khỏe, đời sống và kinh tế của gia đình.
Vì trùng sốt rét đã lấy hết chất dinh dưỡng trong hồng cầu nên bệnh nhân sẽ bị thiếu máu. Thiếu máu thì da sẽ nhợt nhạt đi và yếu ớt
Chúc bạn hok tốt
Bn ấn vào phần câu hỏi tương tự sẽ có bài làm chi tiết
Tk cho mk nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Sốt rét còn gọi là ngã nước là một chứng bệnh gây ra bởi ký sinh trùng tên sốt rét , lây truyền từ người này sang người khác khi những người này bị muỗi đốt
Triệu chứng của bệnh sốt rét
Khi mới mắc bệnh, những biểu hiện ban đầu có thể thấy như sốt, ớn lạnh, vã mồ hôi, cơ thể nhức mỏi, thường xuyên buồn nôn và ói mửa và tái phát các triệu chứng mỗi 48-72 giờ, tùy theo cơ thể của từng bệnh nhân và độ nhiễm virut sốt rét.
Sốt rét thường có hai thể lâm sàng là sốt rét thể thông thường và sốt rét ác tính.
– Sốt rét thể thông thường: Là những triệu chứng thường gặp ban đầu khi mắc bệnh sốt rét và không đe dọa đến tính mạng người bệnh. Tùy cơ thể mỗi người, mà có những biểu hiện sốt khác nhau như.
Sốt điển hình với ba giai đoạn: Rét run – Sốt – Vã mồ hôi.
Sốt không điển hình: Là những biểu hiện sốt không thành cơ, hay ớn lạnh, rét và nổi da gà (ở những bệnh nhân mắc bệnh tại vùng dịch), hoặc sốt liên tục, dao động (ở bệnh nhân là trẻ em, người bị sốt rét lần đầu).
Và các biểu hiện như lá lách phình to, gan to, thiếu máu, người xanh xao, suy nhược.
– Sốt rét ác tính: Đây là trường hợp bệnh nhân sốt rét trở nặng, có những biến chứng nguy hiểm đe dọa đến tính mạng người bệnh, với các biểu hiện đặc biệt.
Sốt cao liên tục.
Rối loạn ý thức nhẹ (ngủ li bì, mơ sảng, nói lẩm bẩm…)
Rối loạn tiêu hóa: Buồn nôn, tiêu chảy, bau bụng cấp, buồn nôn, ói mửa.
Xuất hiện những cơn đau đầu dữ dội.
Cơ thể trở nên thiếu nhiều máu: Da xanh tái, niêm mạc nhợt, ánh nhìn lờ đờ.
Nguyên nhân và cơ chế lây lan của bệnh sốt rét
Như đã đề cập, người bị sốt rét do trong cơ thể xuất hiện loại ký sinh trùng Plasmodium gây nên. Loại ký sinh trùng này gây truyền nhiễm ở người thông qua muỗi cái Anophen chích vào máu.
Từ đó kí sinh trùng tìm đường vào tế bào gan của người nhiễm bệnh và sinh sôi. Khi tế bào gan đột ngột bị phá vỡ, kí sinh trùng theo đó thoát ra và xâm nhập và sinh sôi thêm ở các tế bào hồng cầu rồi lại tiếp tục phá vờ, sinh sôi ở các tế bào hồng cầu khác. Do đó, mỗi khi hồng cầu bị kí sinh trùng làm vỡ, người bệnh sẽ có những triệu chứng sốt khác nhau.
Từ khi người bệnh bị muỗi Anopen đốt cho đến khi có các triệu chứng lâm sàng đầu tiên được xem là thời gian ủ bệnh của sốt rét. Thời kì ủ bệnh này thường kéo dài 9-12 ngày, tùy vào loại kí sinh trùng sốt rét người bệnh bị nhiễm.
Phòng tránh bệnh sốt rét
Cho đến nay vẫn chưa có các loại vắc-xin phòng tránh sốt rét, do vậy cập nhật những biện pháp phòng tránh sốt rét tại gia là vô cùng cần thiết. Đặc biệt là dân cư sinh sống tại các khu vực có thời tiết và điều kiện ẩm ướt, nhiều mưa, không sạch sẽ.
Thường xuyên dọn dẹp nhà cửa, dọn sạch những khu vực ẩm ướt, nhiều bụi bẩn để ngăn chặn muỗi phát triển. Nếu được lắp lưới chống muỗi ở khu vực cửa ra vào, cửa sổ…
Phun tồn lưu trong nhà, xịt chống côn trùng hoặc áp dụng các mẹo đuổi muỗi.
Mắc mùng và nhét mùng cẩn thận khi ngủ để tránh nguy cơ muỗi đốt vào ban đêm.
Tìm hiểu và thu thập thông tin tại địa phương mỗi khi dịch sốt rét xuất hiện để có những cách phòng tránh kịp thời. Nếu bạn hoặc người thân có những biểu hiện nghi ngờ là sốt rét thì hãy nhanh chóng tìm đến các bệnh viện và các cơ sở uy tín để được xét nghiệm, chữa trị kịp thời, ngăn chặn bệnh phát triển.
*7 thói quen xấu mà thường thấy ở tuổi trẻ là:
Thói quen 1 : Thụ động, có thái độ sống tiêu cực.
Thói quen 2 : Lười suy nghĩ.
Thói quen 3 : Nước đến chân mới nhảy.
Thói quen 4 : Chỉ nghĩ đến thắng thua.
Thói quen 5 : Thích nói trước rồi mới nghe sau.
Thói quen 6 : Không hợp tác với mọi người.
Thói quen 7 : Sống mòn.
k mik nha, mình đc nghe thầy cô ns nhiều r nên có lẽ đúng đấy.
Tham khảo:
Mẹ em là giáo viên ở trường Tiểu học. Hằng ngày, mẹ đến lớp giảng dạy cho học sinh. Mẹ rất yêu thích nghề giáo. Trong buổi tối sum họp gia đình, mẹ thường kể về công việc ở trường. Em mơ ước lớn lên sẽ theo nghề của mẹ, trở thành một cô giáo. Công việc này rất có ích cho mọi người. Vì ai cũng phải đi học để hiểu biết và trở thành người tốt
Tham khảo:
Mẹ em là một người làm hương. Hằng ngày, mẹ thường dậy sớm để buộc hương cho bố đi giao hàng. Mẹ làm hương rất khéo và cẩn thận. Ai mua hương của mẹ cũng khen thơm và dễ cháy. Em thường ngồi buộc hương giúp mẹ. Em rất yêu quý công việc của mẹ
đi khám bác sĩ bảo bệnh
- Biểu hiện của bệnh sốt rét là :
+) Bệnh nhân sốt cách nhật
+) Cơ thể thiếu máu , suy nhược cơ thể