Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 11. Biến đổi khí hậu không bao gồm biểu hiện nào sau đây?
A. Nhiệt độ trung bình năm tăng.
B. Lớp băng tan làm cho mực nước biển dâng.
C. Thiên tai xảy ra thường xuyên và bất thường.
D. Sử dụng nhiều nguồn nhiên liệu hóa thạch.
Câu 12: Để phòng tránh thiên tai có hiệu quả, chúng ta cần phải:
A. theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngày
B. sử dụng tiết kiệm điện, nước, khoáng sản.
C. thay đổi lối sống để thân thiện với môi trường hơn.
D. Tăng cường sử dụng các phương tiện giao thông công cộng.
Câu 13: Con người cần làm gì để thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu?
A. Thay đổi lối sống để thân thiện với môi trường hơn.
B. Theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngày
C. Sơ tán người và tài sản ra khỏi các vùng nguy hiểm.
D. Sử dụng các nguồn nhiên liệu hóa thạch.
Câu 14: Thủy quyển là toàn bộ nước:
A. trên bề mặt lục địa ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.
B. ở biển và đại dương ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.
C. ngọt trong đất liền ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.
D. trên Trái Đất ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.
Câu 15: Có tới 97,2% lượng nước của thủy quyển được phân bố ở:
A. sông và hồ
B. trên lục địa và trong không khí
C. biển và đại dương
D. trong lòng đất dưới dạng nước ngầm.
Câu 16. Nguồn cung cấp hơi nước lớn nhất là từ:
A. biển và đại dương
B. sông, suối.
C. đất liền
D. băng tuyết.
Câu 17: Sông Đà được gọi là:
A. phụ lưu của sông Lô
B. phụ lưu của sông Hồng
C. chi lưu của sông Hồng
D. chi lưu của sông Lô
Câu 18: Sông Hồng được gọi là:
A. phụ lưu
B. chi lưu
C. dòng chảy tạm thời.
D. sông chính.
Câu 19: Sự kết hợp của sông Hồng với sông Đà, sông Lô, sông Đuống, sông Đáy… được gọi là:
A. hệ thống sông Hồng
B. chi lưu của sông.
C. hợp lưu của sông.
D. lưu vực sông.
Câu 20: Dòng chảy của sông Hồng trong năm được gọi là:
A. lưu lượng nước sông Hồng
B. chế độ nước sông Hồng
C. lượng nước của sông.
D. tốc độ chảy
Câu 11. Biến đổi khí hậu không bao gồm biểu hiện nào sau đây?
A. Nhiệt độ trung bình năm tăng.
B. Lớp băng tan làm cho mực nước biển dâng.
C. Thiên tai xảy ra thường xuyên và bất thường.
D. Sử dụng nhiều nguồn nhiên liệu hóa thạch.
Câu 12: Để phòng tránh thiên tai có hiệu quả, chúng ta cần phải:
A. theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngày
B. sử dụng tiết kiệm điện, nước, khoáng sản.
C. thay đổi lối sống để thân thiện với môi trường hơn.
D. Tăng cường sử dụng các phương tiện giao thông công cộng.
Câu 13: Con người cần làm gì để thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu?
A. Thay đổi lối sống để thân thiện với môi trường hơn.
B. Theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngày
C. Sơ tán người và tài sản ra khỏi các vùng nguy hiểm.
D. Sử dụng các nguồn nhiên liệu hóa thạch.
Câu 14: Thủy quyển là toàn bộ nước:
A. trên bề mặt lục địa ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.
B. ở biển và đại dương ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.
C. ngọt trong đất liền ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.
D. trên Trái Đất ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.
Câu 15: Có tới 97,2% lượng nước của thủy quyển được phân bố ở:
A. sông và hồ
B. trên lục địa và trong không khí
C. biển và đại dương
D. trong lòng đất dưới dạng nước ngầm.
Câu 16. Nguồn cung cấp hơi nước lớn nhất là từ:
A. biển và đại dương
B. sông, suối.
C. đất liền
D. băng tuyết.
Câu 17: Sông Đà được gọi là:
A. phụ lưu của sông Lô
B. phụ lưu của sông Hồng
C. chi lưu của sông Hồng
D. chi lưu của sông Lô
Câu 18: Sông Hồng được gọi là:
A. phụ lưu
B. chi lưu
C. dòng chảy tạm thời.
D. sông chính.
Câu 19: Sự kết hợp của sông Hồng với sông Đà, sông Lô, sông Đuống, sông Đáy… được gọi là:
A. hệ thống sông Hồng
B. chi lưu của sông.
C. hợp lưu của sông.
D. lưu vực sông.
Câu 20: Dòng chảy của sông Hồng trong năm được gọi là:
A. lưu lượng nước sông Hồng
B. chế độ nước sông Hồng
C. lượng nước của sông.
D. tốc độ chảy
Câu 2: Trên bề mặt trái đất có bao nhiêu vành đai nhiệt:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 3: Độ muối hay độ mặn trung bình của nước biển và đại dương là bao nhiêu?
A. 35% B. 35‰ C. 25‰ D. 25%
Câu 4: Hai thành phần chính của lớp đất là:
A. Nước và không khí B. Hữu cơ và nước
C. Cơ giới và không khí D. Khoáng và hữu cơ
Câu 5: Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là:
A. Xác thực, động vật phân hủy B. Đá mẹ C. Khoáng D. Địa hình
Câu 6: Yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố thực vật là:
A. Địa hình B. Đất đai C. Khí hậu D. Nguồn nước
Câu 1:
Biểu hiện của biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu thường biểu hiện qua sự thay đổi về mô hình thời tiết và khí hậu trong một khu vực trong một khoảng thời gian dài. Điều này có thể bao gồm tăng nhiệt độ trung bình, biến đổi mô hình mưa, tăng tần suất và mức độ của các hiện tượng thời tiết cực đoan như cơn bão và hạn hán, và sự thay đổi về môi trường như nâng cao mực nước biển và tán dương nhiệt độ.
Câu 2:
Biểu đồ nhiệt độ và độ mưa thiếu yếu tố cột thể hiện đại lượng nào: Biểu đồ nhiệt độ thường thể hiện độ biến đổi nhiệt độ theo thời gian, trong khi biểu đồ độ mưa thường thể hiện độ biến đổi của lượng mưa theo thời gian. Yếu tố cột thể hiện thông tin về thời tiết, ví dụ: nhiệt độ và lượng mưa cụ thể tại một thời điểm cụ thể.
câu 1 :
a. nhiệt đới
- giới hạn : từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam
- đặc điểm :
+ quanh năm có góc chiếu ánh sáng mặt trời giữa trưa tương đối lớn và thời gian chiếu sáng chênh lệch nhau ít
+ lượng nhiệt hấp thụ nhiều nên quanh năm nóng
+ gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió Tín phong
+ lượng mưa trong khu vực này khoảng 1000mm - 2000mm
b. ôn đới
- giới hạn : từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc, từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam
- đặc điểm :
+ lượng mưa nhận được trung bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm
+ gió thường thổi trong khu vực này là gió Tây ôn đới
+ lượng mưa trung bình từ 500mm - 1000mm
c. hàn đới
- giới hạn : từ vòng cực Bắc đến cực Bắc, từ vòng cực Nam đến chí tuyến Nam
- đặc điểm :
+ khí hậu lạnh giá, băng tuyết phủ quanh năm
+ gió thường thổi trong khu vực này là gió Đông cực
câu 2 :
- sông là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt trái đất
- hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trên bề mặt lục địa
câu 3 :
Phụ lưu ___ Sông chính ___ Chi lưu
câu 4 :
-về mùa mưa, khi mực nước sông dâng lên cao thì lưu lượng của sông lớn
-về mùa khô, khi mực nước sông hạ xuống thì lưu lượng của sông nhỏ
câu 5 :
- dựa vào lượng nước sông chảy nhiều hay ít, độ bốc hơi lớn hay nhỏ ( ít có sông chảy vào và độ bốc hơi cao thì lượng muối của biển càng nhiều )
câu 6 :
nước biển và đại dương có 3 hình thức vận động : sóng, thủy triều và dòng biển
a.sóng :
- mặt biển không bao giờ yên tĩnh. Nước luôn luôn nhấp nhô, dao động
b.thủy triều
- nước biển có lúc dâng lên lấn sâu vào đất liền, có khi lại rút xuống, lùi tít ra xa
c.các dòng biển
- có những dòng nước chảy giống như sông trên bề mặt lục địa, đều chuyển động theo quy luật và phải chịu ảnh hưởng chủ yếu của các loại gió thường xuyên thổi trên trái đất, như Tín phong và gió Tây ôn đới
Biển Đen là một biển nội địa nằm giữa Đông Nam châu Âu và vùng Tiểu Á. Biển Đen được nối với Địa Trung Hải qua eo biển Bosporus và biển Marmara.
Biển Đen có diện tích vào khoảng 422.000 km², nơi sâu nhất đến 2210 mét. Sông Danube là dòng sông quan trọng nhất đổ vào Biển Đen. Được mệnh danh là biển ấm nhất Trái Đất.
Những quốc gia có đường biên giới ở biển Đen là Thổ Nhĩ Kỳ, Bulgaria, România, Ukraina, Nga và Gruzia. Xung quanh bờ biển có rất nhiều thành phố lớn như: Istanbul, Burgas, Varna, Constanţa, Yalta, Odessa, Sevastopol, Kerch, Novorossiysk, Sochi, Sukhumi, Poti, Batumi, Trabzon, Samsun.
Mục lục
- 1 Nguồn gốc tên gọi
Câu 1 :
* Trái Đất có 5 đới khí hậu .
* Nước ta nằm trong đới ôn hòa :
* Đặc điểm của đới ôn hòa :
- Giới hạn : từ 23 độ 27 phút Bắc đến 66 độ 33 phút Nam ; từ 23 độ 27 phút Nam đến 66 độ 33 phút Nam.
- Đặc điểm khí hậu :
+ Nhiệt độ : trung bình
+ Lượng mưa : từ 500 mm → 1000 mm.
+ Gió : Tây ôn đới .
- Đới nóng quanh năm nóng vì : tiếp xúc với đường xích đạo và có gió tín phong thổi tới.
Câu 2 :
* Giống : đều là các hiện tượng khí tượng xảy ra ở một địa phương cụ thể.
* Khác :
Thời tiết | Khí hậu |
- Diễn ra trong thời gian ngắn - Phạm vi nhỏ hay thay đổi | - Diễn ra trong thời gian dài , có tính quy luật - Phạm vi rộng và ổn định |
Câu 4 :
- Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng :
+ Tầng đối lưu
+ Tầng bình lưu
+ Các tầng cao của khí quyển
- Đặc điểm của tầng đối lưu : Tầng khí quyển sát với mặt đất có độ cao từ 8-17 km (5-11 dặm). Đây là tầng khí quyển quen thuộc nhất với chúng ta. Mọi hiện tượng thời tiết tác động trực tiếp tới chúng ta (gió, mưa, bão…) hầu như đều xảy ra trong tầng đối lưu. Do gần Trái Đất nhất, tầng đối lưu cũng có mật độ không khí dày đặc nhất (chiếm hơn 50% lượng khí quyển của toàn Trái Đất). Được phản chiếu nhiệt từ vỏ Trái Đất, đây cũng là tầng khí quyển “ấm áp” nhất.
Câu 5 :
Nước biển và đại dương có độ muối trung bình là 35 phần nghìn ( 35%o ).
TK-1
Sóng biển là:Là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương...2++Sinh vật đã phân hủy lá cây, cây thối, xác động vật,… và chuyển hóa thành thành phần hữu cơ trong đất.++++++++3Hầu hết rừng mưa nhiệt đới đều nằm xung quanh hoặc gần đường xích đạo, do đó tồn tại cái gọi là khí hậu xích đạo, đặc trưng bởi ba thông số khí hậu chính: nhiệt độ, lượng mưa, và cường độ mùa khô.++++++4Nước biển và đại dương có 3 sự vận động: Sóng, thủy triều, dòng biển.5-gió------------6- Thổ nhưỡng là lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì. - Độ phì của đất là khả năng cung cấp nhiệt, khí, nước các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát triển.7+ Phát triển công nghiệp năng lượng, sản xuất điện năng. + Phát triển ngư nghiệp (đánh bắt hải sản). + Nghiên cứu khoa học, thủy văn, quân sự,… + Công nghiệp: Sản xuất điện (năng lượng sóng, thủy triều).1. Sóng biển
2. Sinh vật
3. Nơi nóng, ẩm, lượng mưa lớn
4. Ba
5. là gió thổi, gió càng mạnh thì sóng càng to
6. Là đất mềm, xốp và hoàn toàn có thể canh tác và trồng trọt được
7. +Phát triển công nghiệp năng lượng, sản xuất điện năng.
+ Phát triển ngư nghiệp (đánh bắt hải sản).
+ Nghiên cứu khoa học, thủy văn, quân sự
D
D