K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2021

a)

Na0 --> Na+ + 1e

O0 + 2e--> O2-

Do ion Na+ và O2- trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện

2Na+ + O2- --> Na2O

b)

Ca0 -->Ca2+ + 2e

N0 +3e--> N3-

Do ion Ca2+ và N3- trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện

3Ca2+ + 2N3- --> Ca3N2

c) 

Al0 --> Al3+ + 3e

F0 +1e--> F-

Do ion Al3+ và F- trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện

Al3+ + 3F- --> AlF3

d) 

K0 --> K+ + 1e

Cl0 +1e--> Cl-

Do ion K+ và Cl- trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện

K+ + Cl- --> KCl

11 tháng 5 2019

Đáp án D

22 tháng 12 2021

a) 

Na0 --> Na+ + 1e

Cl0 + 1e --> Cl-

Do ion Na+ và Cl- trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:

Na+ + Cl- --> NaCl

b)

K0 --> K+ + 1e

O0 + 2e --> O-2

Do ion K+ và O-2 trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:

2K+ + O-2 --> K2O

c) 

Ca0 --> Ca+2 + 2e

Cl0 +1e--> Cl-

Do ion Ca+2 và Cl- trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:

Ca+2 + 2Cl- --> CaCl2

d)

Mg0 --> Mg+2 + 2e

O0 + 2e --> O-2

Do ion Mg+2 và O-2 trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:

Mg+2 + O-2 --> MgO

 

31 tháng 10 2019

\(\text{Cl2 + 2K → 2KCl}\)

\(\text{2Mg + O2 → 2MgO}\)

\(\text{2Na + S → Na2S}\)

7 tháng 5 2018

Ta đã biết natri là một kim loại có khuynh hướng nhường electron để trở thành một ion dương có cấu hình electron vững bền và clo là một phi kim có khuynh hướng nhận electron để trở thành một ion âm có cấu hình electron vững bền. Vì vậy khi cho clo tiếp xúc với natri thì trước hết có hiện tượng chuyển electron từ nguyên tử Na sang nguyên tử Cl. Từ đó xuất hiện các ion tích điện khác dấu (âm và dương) và sau đó do lực hút tĩnh điện giữa các ion nên liên kết ion được hình thành.

Phản ứng hoá học giữa natri và clo có thể được diễn tả bằng phương trình hoá học :

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10

9 tháng 5 2016

 

So sánh

Liên kết ion

Liên kết cộng hóa trị không có cực

Liên kết cộng hóa trị có cực

Giống nhau

Các nguyên tử kết hợp với nhau để tạo ra cho mỗi nguyên tử lớp electron ngoài cùng bền vững giống cấu trúc khí hiếm ( 2e hoặc 8e ).

Khác nhau về cách hình thành liên kết

Cho và nhận electron

Dùng chung e, cặp e không bị lệch

Dùng chung e, cặp e bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện mạnh hơn.

Khác nhau về nguyên tố tạo nên liên kết

Giữa kim loại và phi kim

Giữa các nguyên tử của cùng một nguyên tố phi kim

Giữa phi kim mạnh yếu khác nhau

Nhận xét

Liên kết cộng hóa trị có cực là dạng trung gian giữa liên kết cộng hóa trị không cực và liên kết ion.

17 tháng 12 2021

Cấu hình e của F-: 1s22s22p6

Cấu hình e của Ca2+: 1s22s22p63s23p6

Ca0 -2e --> Ca2+

F0 +1e--> F-

2 ion Ca2+ và F- trái dấu nên chúng hút nhau bằng lực hút tĩnh điện, tạo nên phân tử CaF2: Ca2+ + 2F- --> CaF2

15 tháng 12 2016

a/ntố X ở chu kì 3 \(\Rightarrow\)có 3 lớp e.nhóm IA \(\Rightarrow\)CHe kết thúc ở 3s\(^1\)\(\Rightarrow\)CHe là .\(\Rightarrow\) z=......

ntố Y có số e phân lớp P là 2\(\Rightarrow\) CHe kết thúc ở 2p\(^2\) \(\Rightarrow\) CHe là .....

ntố Z có 2Z+N=24.áp dụng công thức Z\(\le\) N\(\le\) 1,5Z.công vào mỗi vế 2Z đẻ có 2z+n=24\(\Rightarrow\) z=.....(có vài trường hợp bạn tự loại nha)

b/ từ phần a là tự suy ra đc mà!GOOD LUCK!

28 tháng 8 2017

a) Na → Na+ + e và Cl + e → Cl- Þ 2Na + Cl2 → 2Na+ + 2Cl- → 2NaCl

b) Ca → Ca2+ + 2e và F + e → F- Þ Ca + F2 → Ca2+ + 2F- → CaF2

b) Mg → Mg2+ + 2e và O + 2e → O2- Þ 2Mg + O2 → 2Mg2+ + 2O2- → 2MgO

b) Al → Al3+ + 3e và O + 2e → O2- Þ 4Al + 3O2 → 4Al3+ + 6O2- → 2Al2O3

6 tháng 1 2021

vô lý