Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a=b=c=2 thay vào ra min cái này là tay tui tự gõ ra a=b=c=2 chả có bước nào. còn chi tiết sau nhớ nhắc tui làm :D
Áp dụng BĐT Mincopxki và AM-GM có:
\(T=\sqrt{a^2+\frac{1}{b^2}}+\sqrt{b^2+\frac{1}{c^2}}+\sqrt{c^2+\frac{1}{a^2}}\)
\(\ge\sqrt{\left(a+b+c\right)^2+\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2}\)
\(\ge\sqrt{\left(a+b+c\right)^2+\frac{81}{\left(a+b+c\right)^2}}\)
\(=\sqrt{\frac{81}{\left(a+b+c\right)^2}+\frac{\left(a+b+c\right)^2}{16}+\frac{15\left(a+b+c\right)^2}{16}}\)
\(=\sqrt{2\sqrt{\frac{81}{\left(a+b+c\right)^2}\cdot\frac{\left(a+b+c\right)^2}{16}}+\frac{15\cdot6^2}{16}}\)
\(=\sqrt{2\sqrt{\frac{81}{16}}+\frac{15\cdot6^2}{16}}=\frac{3\sqrt{17}}{2}\)
Khi \(a=b=c=2\)
\(1+\sqrt{\frac{2+\sqrt{3}}{2}}=A\)
\(\sqrt{2}A=\sqrt{2}+\sqrt{\frac{4+2\sqrt{3}}{2}}=\sqrt{2}+\sqrt{\frac{\left(1+\sqrt{3}\right)^2}{2}}=\sqrt{2}+\frac{1+\sqrt{3}}{\sqrt{2}}=\frac{3+\sqrt{3}}{\sqrt{2}}\)
\(A=\frac{3+\sqrt{3}}{\sqrt{2}}:\sqrt{2}=\frac{3+\sqrt{3}}{\sqrt{2}}\cdot\frac{1}{\sqrt{2}}=\frac{3+\sqrt{3}}{2}\)
Cho mình xin kết quả rút gọn rồi mình sẽ làm phần so sánh vs 2 cho bạn , thân!
Bài 2:
a) \(\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}=\frac{2-1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}=\frac{\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}\right)\left(\sqrt{2}+\sqrt{1}\right)}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}=\sqrt{2}-\sqrt{1}\)
Tương tự ta có: \(\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}=\sqrt{3}-\sqrt{2}\);
\(\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}=\sqrt{4}-\sqrt{3}\); ............. ; \(\frac{1}{\sqrt{2024}+\sqrt{2025}}=\sqrt{2025}-\sqrt{2024}\)
\(\Rightarrow A=\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{4}-\sqrt{3}+......+\sqrt{2025}-\sqrt{2024}\)
\(=\sqrt{2025}-\sqrt{1}=45-1=44\)
Bài 4:
\(M=\frac{\sqrt{3-2\sqrt{2}}}{\sqrt{17-12\sqrt{2}}}-\frac{\sqrt{3+2\sqrt{2}}}{\sqrt{17+12\sqrt{2}}}\)
\(=\frac{\sqrt{2-2\sqrt{2}+1}}{\sqrt{9-2.3.2\sqrt{2}+8}}-\frac{\sqrt{2+2\sqrt{2}+1}}{\sqrt{9+2.3.2\sqrt{2}+8}}\)
\(=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}}{\sqrt{\left(3-\sqrt{8}\right)^2}}-\frac{\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}}{\sqrt{\left(3+\sqrt{8}\right)^2}}\)
\(=\frac{\left|\sqrt{2}-1\right|}{\left|3-\sqrt{8}\right|}-\frac{\left|\sqrt{2}+1\right|}{\left|3+\sqrt{8}\right|}=\frac{\sqrt{2}-1}{3-\sqrt{8}}-\frac{\sqrt{2}+1}{3+\sqrt{8}}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{2}-1\right)\left(3+\sqrt{8}\right)}{\left(3-\sqrt{8}\right)\left(3+\sqrt{8}\right)}-\frac{\left(\sqrt{2}+1\right)\left(3-\sqrt{8}\right)}{\left(3+\sqrt{8}\right)\left(3-\sqrt{8}\right)}\)
\(=\left(3\sqrt{2}+\sqrt{16}-3-\sqrt{8}\right)-\left(3\sqrt{2}-\sqrt{16}+3-\sqrt{8}\right)\)
\(=3\sqrt{2}+4-3-\sqrt{8}-3\sqrt{2}+4-3+\sqrt{8}\)
\(=8-6=2\)là số tự nhiên
Ta có hằng đẳng thức sau: \(b^3+c^3=\left(b+c\right)^3-3bc\left(b+c\right)\)
Khi đó, áp dụng hđthức trên với \(b=x;\) \(c=\frac{1}{x}\) \(\Rightarrow\) \(\hept{\begin{cases}b+c=a\\bc=1\end{cases}}\)
\(x^3+\frac{1}{x^3}=\left(x+\frac{1}{x}\right)^3-3.\left(x\right).\left(\frac{1}{x}\right).\left(x+\frac{1}{x}\right)=a^3-3a\)
Suy ra được:
\(A=a^3-3a\)
Ta lập một biểu thức mới sau:
\(x^6+\frac{1}{x^6}=\left(x+\frac{1}{x}\right)\left(x^5+\frac{1}{x^5}\right)-\left(x^4+\frac{1}{x^4}\right)\)
\(x^7+\frac{1}{x^7}=\left(x+\frac{1}{x}\right)\left(x^6+\frac{1}{x^6}\right)-\left(x^5+\frac{1}{x^5}\right)\)
A= \(x^3+\frac{1}{x^3}=\left(x+\frac{1}{x}\right)\left(x^2-1+\frac{1}{x^2}\right)=a\cdot\left(x^2+2\cdot x\cdot\frac{1}{x}+\frac{1}{x^2}-1-2\right)\)
= \(a\cdot\left(\left(x+\frac{1}{x}\right)^2-3\right)=a\cdot a^2-3a=a^3-3a\)
\(\frac{1}{3a+2b+c}\le\frac{1}{36}\left(\frac{3}{a}+\frac{2}{b}+\frac{1}{c}\right)\) )cái này bn tự cm nha bằng hệ quả của bunhia
tương tự :\(\frac{1}{3b+2c+a}\le\frac{1}{36}\left(\frac{3}{b}+\frac{2}{c}+\frac{1}{a}\right)\)
\(\frac{1}{3c+2a+b}\le\frac{1}{36}\left(\frac{3}{c}+\frac{2}{a}+\frac{1}{b}\right)\)
Công tất cả các vế vs nhau:\(\frac{1}{3a+2b+c}+\frac{1}{3b+2c+a}+\frac{1}{3c+2a+b}\le\frac{1}{36}\left(\frac{6}{a}+\frac{6}{b}+\frac{6}{c}\right)\)=1/36 x96=8/3
à còn phần mik dùng bunhia sao ra dc thế nè :\(\frac{1}{3a+2b+c}=\frac{1}{a+a+a+b+b+c}\)
\(=\frac{1}{36}\left(\frac{36}{a+a+a+b+b+c}\right)\le\frac{1}{36}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{a}+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)\(=\frac{1}{36}\left(\frac{3}{a}+\frac{2}{b}+\frac{1}{c}\right)\)
\(\sqrt{242}.\sqrt{26}.\sqrt{130}.\sqrt{0,9}-\left(\sqrt{2}-1\right)\left(\sqrt{2}+1\right)\)
\(=\sqrt{121}.\sqrt{2}.\sqrt{2}.\sqrt{13}.\sqrt{13}.\sqrt{10}.\sqrt{0,9}-\left(2-1\right)\)
\(=11.2.13.\sqrt{9}-1=286.3-1=857\)
\(\frac{3-\sqrt{6}}{\sqrt{12}-\sqrt{8}}-\frac{\sqrt{15}-\sqrt{5}}{2\sqrt{12}-4}+\frac{\sqrt{17-4\sqrt{15}}}{4}\)
\(=\frac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}{2\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}-\frac{\sqrt{5}\left(\sqrt{3}-1\right)}{4\left(\sqrt{3}-1\right)}+\frac{\sqrt{\left(2\sqrt{3}-\sqrt{5}\right)^2}}{4}\)
\(=\frac{\sqrt{3}}{2}-\frac{\sqrt{5}}{4}+\frac{2\sqrt{3}-\sqrt{5}}{4}\)
\(=\sqrt{3}-\frac{\sqrt{5}}{4}\)
b) Ta có: \(x+\sqrt{3}=2\Leftrightarrow x-2=-\sqrt{3}\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=3\Leftrightarrow x^2-4x+1=0\)
\(B=x^5-3x^4-3x^3+6x^2-20x+2021\)
\(B=\left(x^5-4x^4+x^3\right)+\left(x^4-4x^3+x^2\right)+\left(5x^2-20x+5\right)+2016\)
\(B=x^3\left(x^2-4x+1\right)+x^2\left(x^2-4x+1\right)+5\left(x^2-4x+1\right)+2016\)
Thế \(x^2-4x+1=0\)\(\Rightarrow B=2016.\)
Tinh vế sau được 1502/6175
Tổng đuợc 17+1502/6176
Tính tay ta dc: 17.6175+1502/6175=106477/6175