K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2017

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

 

a: \(a=\dfrac{y}{t^2}\left(t< >0\right)\)

Thay các giá trị đo, ta được:

\(\dfrac{1}{2^2}=\dfrac{4}{4^2}=\dfrac{1}{4}< >\dfrac{0.24}{1}\)

vì a=1/4 nên lần đo 1 sai

b: Đoạn đường lăn được 6,25m có nghĩa là y=6,25

\(\dfrac{1}{4}t^2=\dfrac{25}{4}\)

nên t=5

c: undefined

12 tháng 4 2017

Hướng dẫn giải:

Vận dụng công thức: l = để tìm R hoặc no hoặc l. Thay số vào, tính toán ta tìm được các giá trị chưa biết trong ô trống và điền vào bảng sau:

Bán kính R của đường tròn

10 cm

(40,8 cm)

21 cm

6,2 cm

(21cm)

Số đo no của cung tròn

90o

50o

(57o)

41o

25o

Độ dài l của cung tròn

(15,7 cm)

35,6 cm

20,8 cm

(4,4cm)

9,2 cm

=

12 tháng 4 2017

Vận dụng công thức: l = để tìm R hoặc no hoặc l. Thay số vào, tính toán ta tìm được các giá trị chưa biết trong ô trống và điền vào bảng sau:

Bán kính R của đường tròn

10 cm

(40,8 cm)

21 cm

6,2 cm

(21cm)

Số đo no của cung tròn

90o

50o

(57o)

41o

25o

Độ dài l của cung tròn

(15,7 cm)

35,6 cm

20,8 cm

(4,4cm)

9,2 cm


22 tháng 4 2017

a) Sau khi tính giá trị của mỗi giá trị theo các giá trị của x đã cho ta được bảng sau:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

b)Nhận xét: Cùng một giá trị của biến x, giá trị của hàm số y = 0,5x + 2 luôn luôn lớn hơn giá trị tương ứng của hàm số y = 0,5x là hai đơn vị.

22 tháng 4 2017

a) Giá trị y tương ứng của mỗi hàm số theo giá trị đã cho của biến x :

b) Khi x lấy cùng một giá trị thì giá trị của hàm số y = 0,5x + 2 lớn hơn giá trị của hàm số y = 0,5x là 2 đơn vị.


a)

Với y = -1/2x + 3, ta có f(-2,5) = -1/2(-2,5) + 3 = (2,5 + 6)/2 = 4,25;

Tương tự: f(-2) = 4; f(-1,5) = 3,75 ; f(-1) = 3,5 ; f(-0,5) = 3,25; f(0) = 3; f(0,5) = 2,75; f(1) = 2,5 ; f(1,5) = 2,25 ; f(2) = 2 ; f(2,5) = 1,75.

b) Hàm số nghịch biến vì khi x tăng lên thì y giảm đi.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-2-trang-45-sgk-toan-9-tap-1-c44a4307.html#ixzz4ezVwgGJL

12 tháng 4 2017

Từ C = 2πR => R = ; C = πd => d= .

Vậy dùng các công thức trên để tìm các giá trị chưa biết trong ô trống. Ta điền vào bảng sau:

Bán kính R của đường tròn

10

(5)

3

(1,5)

(3,2)

(4)

Đường kính d của đường tròn

(20)

10

(6)

3

(6,4)

(8)

Độ dài C của đường tròn

(62,8)

(31,4)

(18,84)

(9,42)

20

25,12



12 tháng 4 2017

Hướng dẫn giải:

Từ C = 2πR => R = ; C = πd => d= .

Vậy dùng các công thức trên để tìm các giá trị chưa biết trong ô trống. Ta điền vào bảng sau:

Bán kính R của đường tròn

10

(5)

3

(1,5)

(3,2)

(4)

Đường kính d của đường tròn

(20)

10

(6)

3

(6,4)

(8)

Độ dài C của đường tròn

(62,8)

(31,4)

(18,84)

(9,42)

20

25,12

22 tháng 6 2017

1) (2;-5)
(0;-2)

2) (1;0) / (6;1)

3) (3;-2) / (0;-2)

4) (3;-2)

29 tháng 1 2021

1) (2;-5) (0;-2)

2) (1;0) / (6;1)

3) (3;-2) / (0;-2)

4) (3;-2)

15 tháng 11 2021

+ (O;R) đựng (O';r)(O;r) có số điểm chung là 0; hệ thức giữa d,R,rd,R,r là d = R - r

(O;R) và (O';r)(O;r) ở ngoài nhau có 0 điểm chung, hệ thức giữa d,R,rd,R,r là d > R + r

(O;R) và (O';r)(O;rTiếp xúc ngoài có 1 điểm chung, hệ thức giữa d,R,rd,R,r là d = R + r

(O;R) và (O';r)(O;rTiếp xúc trong có 1 điểm chung, hệ thức giữa d,R,rd,R,r là d = R - r

(O;R) và (O';r)(O;rcắt nhau có 2 điểm chung, hệ thức giữa d,R,rd,R,r là d < R + r

 

 

28 tháng 11 2021

 

0; d<R-r

Ở ngoài nhau;0

1;d=R+r

Tiếp xúc trong;1

Cắt nhau;R-r<d<R+r