K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2019

a) Ta có đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm (-2 ; 2)

Giải bài 8 trang 38 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

b) Tại x = -3 ta có: Giải bài 8 trang 38 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy điểm có hoành độ x = -3 thì tung độ bằng 4,5.

c) Hoành độ các điểm có tung độ y =8 thỏa mãn phương trình: Giải bài 8 trang 38 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ⇔ x2 = 16 ⇔ x = 4 hoặc x = -4.

Vậy các điểm thuộc parabol có tung độ bằng 8 là (4; 8) và (-4; 8).

6 tháng 6 2018

Hoành độ các điểm có tung độ y =8 thỏa mãn phương trình: Giải bài 8 trang 38 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ⇔ x2 = 16 ⇔ x = 4 hoặc x = -4.

Vậy các điểm thuộc parabol có tung độ bằng 8 là (4; 8) và (-4; 8).

10 tháng 5 2019

Tại x = -3 ta có: Giải bài 8 trang 38 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy điểm có hoành độ x = -3 thì tung độ bằng 4,5.

Tham khảo:

undefined

undefined

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

c. Giao điểm thứ hai của đồ thị có hoành độ bằng -3 và tung độ bằng 9. Ta có : B(-3 ; 9).

30 tháng 5 2017

Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau

22 tháng 4 2017

Theo giả thiết 2,5 = a . 1 +3.

\(\Rightarrow\) a = 2,5 - 3 = -0,5.

10 tháng 5 2017

Lời giải

a) A(-1;2)

=> y(-1) =2 <=> a.(-1)^2 =2 => a=2

hàm số được xác định y=2x^2

b) xác đinh tọa độ điểm B

2x^2 =8 => x =+-2

=>có 2 điểm B thỏa mãn

B(2,8) và B'(-2;8)

(d): y=a'x+b'

(d) đi qua A => 2=-a'+b' => b' =2+a'

hay d: y=a'(x+1)+2

(d) đi qua B(2,8) => 8=a'(2+1) +2 => a'=2

(d) đi qu B(-2,8) =>8=a'(-2+1) +2 => a' =-6

vậy

có hai đường thẳng thỏa mãn đầu bài là

d1: y=2x+4

d2:y=-6x-4

đồ thị

Đồ thị hàm số y = ax^2 (a khác 0)

23 tháng 6 2017

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

23 tháng 4 2017

Bài giải:

a) Thế x = 4 và y = 11 vào y = 3x +b ta có: 11 = 3.4 + b ⇔ b = -1. Khi đó hàm số đã cho trở thành: y = 3x – 1. Đây là đường thẳng đi qua 2 điểm A(0;-1) và B(1/3; 0)

b) Đồ thị hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A(-1; 3) nên: 3 = a(-1) + 5

<=> a = 2

Khi đó hàm số đã cho trở thành : y = 2x + 5. Đây là đường thẳng đi qua hai điểm A(0; 5) và B (−52;0)(−52;0)