K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2019

Chọn B

Phương pháp:

Sử dụng đồ thị hàm số   nhận đường thẳng y =  a c  làm TCN và đường thẳng x =  - d c  làm TCĐ.

Từ đó tìm được m,n => S

Cách giải:

Đồ thị hàm số y =  ( m - 2 n - 3 ) x + 5 x - m - n  nhận đường thẳng y = m-2n-3 làm tiệm cận ngang và đường thẳng x = m+n làm tiệm cận đứng.

Từ gt ta có 

8 tháng 8 2020

2mx nha bạn

NV
8 tháng 8 2020

1.

Để ĐTHS có 2 tiệm cận thì \(m\ne-3\)

Khi đó:

\(\lim\limits_{x\rightarrow\infty}\frac{mx-3}{x+1}=m\Rightarrow y=m\) là tiệm cận ngang

\(\lim\limits_{x\rightarrow-1}\frac{mx-3}{x+1}=\infty\Rightarrow x=-1\) là tiệm cận đứng

Giao điểm 2 tiệm cận có tọa độ \(A\left(-1;m\right)\)

Để A thuộc \(y=x+3\Leftrightarrow m=-1+3\Rightarrow m=2\)

2.

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\frac{\sqrt{x-2}}{x^2-4}=0\Rightarrow y=0\) là 1 TCN

\(\lim\limits_{x\rightarrow2}\frac{\sqrt{x-2}}{x^2-4}=\infty\Rightarrow x=2\) là 1 TCĐ

\(x=-2\) ko thuộc TXĐ nên ko phải là tiệm cận

Vậy ĐTHS có 2 tiệm cận

3.

Để ĐTHS có đúng 2 TCĐ \(\Leftrightarrow x^2-mx+5=0\) có 2 nghiệm pb khác 1

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6-m\ne0\\\Delta=m^2-20>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne6\\\left[{}\begin{matrix}m\ge2\sqrt{5}\\m\le-2\sqrt{5}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m=\left\{5;-5\right\}\)

Đề bài sai hoặc đáp án sai

lưa ý pt \(x^2=m^2-m+1\)có nghiệm với x phải #0 vì nếu = 0 thì trùng => sai

nhưng nghiệm \(\left(+,-\right)\sqrt{m^2-m+1}\)luôn #0 rồi khỏi lo

\(y'=6x^2-6\left(m+1\right)x+6m\)

ta có y/y'=\(\left(3m-1\right)x+m^3+m^2+m\)

suy ra y= \(\left(3m-1\right)x+m^3+m^2+m\)là pt của dường thẳng đi qua A và B

de-ta \(=9\left(m+1\right)^2-36m\)

y' có 2 \(n_o\)phân biệt khi m#1

hai hoành độ của hai điểm cực trị là :

\(X=\dfrac{-b\left(+,-\right)\sqrt{deta}}{a}=\)

\(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{m+3}{2}\\\dfrac{3m-1}{2}\end{matrix}\right.\)<=>y=\(\left[{}\begin{matrix}2m^3+5m^2+10m+3\\2m^3+11m^2+4m+1\end{matrix}\right.\)(tìm y bằng cách thế x vào pt đường thẳng )

khoảng cách giữa hai điểm AB =\(\sqrt{2}\)

ta có pt : \(2=\left(\dfrac{m+3}{2}-\dfrac{3m-1}{2}\right)^2+\left(2m^3+5m^2+10m-3-\left(2m^3+11m^2-4m+1\right)\right)^2\)

lại sai chỗ nào rồi 0 ra nghiệm , cậu tính lại thử , cách giả là như vậy

NV
8 tháng 8 2020

1.

\(\lim\limits_{x\rightarrow\infty}\frac{3x-2}{x+1}=3\Rightarrow y=3\) là tiệm cận ngang

2.

\(\lim\limits_{x\rightarrow2}\frac{-2x}{x-2}=\infty\Rightarrow x=2\) là tiệm cận đứng

3.

\(\lim\limits_{x\rightarrow\infty}\frac{x-2}{x^2-1}=0\Rightarrow y=0\) là tiệm cận ngang

4.

\(\lim\limits_{x\rightarrow\infty}\frac{x-1}{x^2-x}=0\Rightarrow y=0\) là tiệm cận ngang

\(\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{x-1}{x^2-x}=\infty\Rightarrow x=0\) là tiệm cận đứng

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{x-1}{x^2-x}=1\) hữu hạn nên \(x=1\) ko phải tiệm cận đứng

ĐTHS có 2 tiệm cận

31 tháng 3 2017

a) y=x+3x+1y=x+3x+1 có tập xác định : R\{-1}

y′=−2(x+1)2<0,∀x≠−1y′=−2(x+1)2<0,∀x≠−1

Tiệm cận đứng: x = -1

Tiệm cận ngang: y = 1

Bảng biến thiên:

Đồ thị hàm số:

b) Xét phương trình có nghiệm là hoành độ giao điểm của (C) và đường thẳng (d): y = 2x + m

(1)

x+3x+1=2x+m⇔x+3=(2x+m)(x+1)⇔2x2+(m+1)x+m−3=0,x≠−1x+3x+1=2x+m⇔x+3=(2x+m)(x+1)⇔2x2+(m+1)x+m−3=0,x≠−1

Δ = (m+1)2 – 4.2(m-3) = m2 – 6m + 25 = (m-3)2 + 16> 0, Δm, nên (1) luôn có hai nghiệm phân biệt khác -1.

Vậy (d) luôn cắt (C) tại hai điểm phân biệt M, N (hoành độ của M, N chính là nghiệm của (1)).

 

 

29 tháng 5 2017

TenAnh1 C = (-4.24, -6.16) C = (-4.24, -6.16) C = (-4.24, -6.16) D = (11.12, -6.16) D = (11.12, -6.16) D = (11.12, -6.16) E = (-4.28, -6.08) E = (-4.28, -6.08) E = (-4.28, -6.08) F = (11.08, -6.08) F = (11.08, -6.08) F = (11.08, -6.08)
Vậy \(Min_{MN}=2\sqrt{3}\) khi \(m=3\).

1 đồ thị hàm số y=\(-x^4+4x^2\). tìm số giao điểm của đồ thị hàm số đã cho và đường thẳng y=1 2 giả sử \(\int_1^5\frac{dx}{2x-1}=lnK\) . Gía trị của K bằng A 9 B 8 C 3 D 81 3 đồ thị (c) của hàm số y\(\frac{x^2-2x}{x^2+x-2}\) có bao nhiêu tiệm cận đứng 4 nguyên hàm của hàm số f(x)=\(3^{-x}\) là 5 cho hình chóp tam giác đều S.ABC có độ dài cạnh đáy bằng a, gọc hợp bởi cạnh bên và...
Đọc tiếp

1 đồ thị hàm số y=\(-x^4+4x^2\). tìm số giao điểm của đồ thị hàm số đã cho và đường thẳng y=1

2 giả sử \(\int_1^5\frac{dx}{2x-1}=lnK\) . Gía trị của K bằng

A 9 B 8 C 3 D 81

3 đồ thị (c) của hàm số y\(\frac{x^2-2x}{x^2+x-2}\) có bao nhiêu tiệm cận đứng

4 nguyên hàm của hàm số f(x)=\(3^{-x}\)

5 cho hình chóp tam giác đều S.ABC có độ dài cạnh đáy bằng a, gọc hợp bởi cạnh bên và mặt đáy là \(60^0\) . thể tích khối chóp đã cho là

6 tính đạo hàm của hàm số y=\(log_2\left(x+e^x\right)\)

7 trong hệ trục tọa độ oxyz, pt mặt phẳng (P) đi qua A(1;0;0), B(0;2;0) C(0;0;3) là

8 trong hệ trục tọa độ oxyz, cho hai điểm A(1;-2;0) và B(4;1;1. Độ dài dg cao OH của tam giác OAB là

9 biết \(\int_2^3\frac{5x+12}{x^2+5x+6}\) dx= a ln2 +b ln5 +c ln6. Tính S=3a+2b+c là

10 biết \(log_6a=2\) (0<a #1). Tính I =\(log_a6\)

11 trong ko gian oxyz điểm nào dưới đây thuộc mặt phẳng \(\alpha\) :x+2y-z-3=0

A (2;1;1) B Q(2;2;-1) C N(1;3;2) D M(1;2;1)

12 Đường chéo của hình lập phương bằng \(2\sqrt{3}\)a . diện tích toàn phẩn của hình lập phương đã cho là

13 cho hình lập phương có cạnh bằng \(2\sqrt{2}\) a . tính thể tích khối cầu nội tiếp hình lập phương

14 tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị y=x^3-3x và y=x

15 một vật chuyển động quy luật A=\(6t^2-3t^3\) . tìm thỏi điểm t(giây) tại vậy đạt vận tốc (m/s) là lớn nhất

A t=4 B t=3 C t=2 D t=0

4
NV
12 tháng 6 2020

11.

Thay tọa độ vào coi cái nào thỏa mãn thôi, câu này chắc ko vấn đề

12.

Gọi cạnh của hình lập phương là x

\(\Rightarrow\) Đường chéo bằng \(x\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow x\sqrt{3}=2\sqrt{3}a\Rightarrow x=2a\)

\(\Rightarrow S_{tp}=6x^2=24a^2\)

13.

\(R=\frac{x}{2}=a\sqrt{2}\Rightarrow V=\frac{4}{3}\pi R^3=\frac{8\sqrt{2}}{3}\pi a^3\)

(Bán kính mặt cầu nội tiếp lập phương bằng 1 nửa cạnh. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp lập phương bằng \(\frac{x\sqrt{3}}{2}\) với x là cạnh)

14.

Phương trình hoành độ giao điểm: \(x^3-3x=x\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

Diện tích:

\(S=\int\limits^0_{-2}\left(x^3-3x-x\right)dx+\int\limits^2_0\left(x-x^3+3x\right)dx=8\)

15.

\(v'\left(t\right)=a\left(t\right)=0\Rightarrow3t^2\left(2-t\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t=2\end{matrix}\right.\)

Bảng biến thiên \(v\left(t\right)\)

Hỏi đáp Toán

Từ BBT ta thấy \(v\left(t\right)_{max}\) tại \(t=2\)

NV
12 tháng 6 2020

8.

\(\overrightarrow{AB}=\left(3;3;1\right)\Rightarrow\) đường thẳng AB nhận (3;3;1) là 1 vtcp

\(\overrightarrow{OB}=\left(4;1;1\right)\Rightarrow OH=d\left(O;AB\right)=\frac{\left|\left[\overrightarrow{OB};\overrightarrow{AB}\right]\right|}{\left|\overrightarrow{AB}\right|}=\frac{\sqrt{2^2+1^2+\left(-9\right)^2}}{\sqrt{3^2+3^2+1^2}}=\sqrt{\frac{86}{19}}\)

9.

\(\int\limits^3_2\frac{5x+12}{x^2+5x+6}dx=\int\limits^3_2\left(\frac{2}{x+2}+\frac{3}{x+3}\right)dx=\left(2ln\left(x+2\right)+3ln\left(x+3\right)\right)|^3_2\)

\(=3ln6-2ln4-ln5=-4ln2-ln5+3ln6\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-4\\b=-1\\c=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow S=...\)

10.

\(\Rightarrow I=log_a6=\frac{1}{log_6a}=\frac{1}{2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 7 2017

Câu 1:

Theo dữ kiện đề bài ta có:

\( \bullet \) PT \(y'=3ax^2+2bx+c=0\) nhận \(x=0\)\(x=2\) là nghiệm

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} c=0\\ 3a.2^2+2b.2+c=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} c=0\\ 12a+4b=0(1)\end{matrix}\right.\)

\(\bullet\) \(\left\{\begin{matrix} y(0)=d=0\\ y(2)=a.2^3+b.2^2+c.2+d=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} d=0\\ 8a+4b+c+d=-4\leftrightarrow 8a+4b=-4(2)\end{matrix}\right.\)

Từ \((1),(2)\Rightarrow a=1,b=-3\)

Do đó pths thu được là : \(y=x^3-3x^2\)

Câu 2:

\(y=-x^3+3mx+1\)

\(\Rightarrow \) \(y'=-3x^2+3m=0\Leftrightarrow x^2=m\). Như vậy, để HS có hai cực trị thì \(m>0\)

Khi đó, hai điểm cực trị đó là \(A(\sqrt{m},2\sqrt{m^3}+1)\)\(B(-\sqrt{m},1-2\sqrt{m^3})\)

\(OAB\) là tam giác vuông tại $O$ lên \(\overrightarrow{OA}\perp \overrightarrow {OB}\Leftrightarrow (\sqrt{m},2\sqrt{m^3}+1)\perp (-\sqrt{m},1-2\sqrt{m^3})\)

\(\Leftrightarrow -\sqrt{m}\sqrt{m}+(1-2\sqrt{m^3})(1+2\sqrt{m^3})=0\Leftrightarrow -m+1-4m^3=0\Rightarrow m=\frac{1}{2}\)

(thỏa mãn điều kiện)

Vậy \(m=\dfrac{1}{2}\)

24 tháng 7 2017

cảm ơn bạn lần nữa nha

1 trong không gian với trục tọa độ oxyz, cho điểm I(1;3;-2) và đường thẳng d \(\frac{x-4}{1}=\frac{y-4}{2}=\frac{z+3}{-1}\) viết pt mặt cầu (s) có tâm I và cắt d tại hai điểm phân biệt A Và B sao cho AB có độ dài bằng 4 2 trong không gian hệ trục tọa độ oxyz, tâm và bán kính mặt cầu (S) có pt(x-2)^2+(y+2)^+z^2=121 là 3 cho pt \(x^4+x^2-6=0\) .Pt đã cho có nghiệm trên tập số phức là 4 trong không gian với hệ...
Đọc tiếp

1 trong không gian với trục tọa độ oxyz, cho điểm I(1;3;-2) và đường thẳng d \(\frac{x-4}{1}=\frac{y-4}{2}=\frac{z+3}{-1}\) viết pt mặt cầu (s) có tâm I và cắt d tại hai điểm phân biệt A Và B sao cho AB có độ dài bằng 4

2 trong không gian hệ trục tọa độ oxyz, tâm và bán kính mặt cầu (S) có pt(x-2)^2+(y+2)^+z^2=121 là

3 cho pt \(x^4+x^2-6=0\) .Pt đã cho có nghiệm trên tập số phức là

4 trong không gian với hệ tạo độ oxyz, cho điểm M(2;3;-1) và đường thảng d \(\frac{x-4}{1}=\frac{y-1}{-2}=\frac{z-5}{2}\). tọa độ hình chiếu vuong góc của M trên( d)là

5 trong không gian oxyz, cho mp(p) 2x+3y+z-11=0. mặt cầu(S) có tâm I (1;-2;1) cà tiếp xúc zới (p) tại H . tọa độ điểm H là

6 pt mặt cầu có tâm I(1;2;3) và tiếp xúc với mp (oxz) là

7 trong khong gian với hệ dợ độ oxyz, mp(Q) có p x-2y+3z-1=0 trong các vecto sau, vecto nào ko phải là một vecto pháp tuyến của mp(Q)

A \(\overline{n}\)(3;-6;9) B (-2;4;-6) C(1;-4;9) D(1;-2-3)

3
NV
12 tháng 5 2020

6.

Mặt phẳng Oxz có pt: \(y=0\)

Khoảng cách từ I đến Oxz: \(d\left(I;Oxz\right)=\left|y_I\right|=2\)

\(\Rightarrow R=2\)

Phương trình mặt cầu:

\(\left(x-1\right)^2+\left(y-2\right)^2+\left(z-3\right)^2=4\)

7.

Mặt phẳng (Q) nhận \(\left(1;-2;3\right)\) là 1 vtpt nên cũng nhận các vecto có dạng \(\left(k;-2k;3k\right)\) là vtpt

Bạn có ghi nhầm đề bài ko nhỉ? Thế này thì cả C và D đều ko phải vecto pháp tuyến của (Q)

NV
12 tháng 5 2020

4.

Đường thẳng d nhận \(\left(1;-2;2\right)\) là 1 vtcp

Gọi (P) là mặt phẳng qua M và vuông góc d \(\Rightarrow\) (P) nhận \(\left(1;-2;2\right)\) là 1 vtpt

Phương trình (P): \(1\left(x-2\right)-2\left(y-3\right)+2\left(z+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-2y+2z+6=0\)

Pt d dạng tham số: \(\left\{{}\begin{matrix}x=4+t\\y=1-2t\\z=5+2t\end{matrix}\right.\)

Tọa độ hình chiếu M' của M lên d là giao của d và (P) nên thỏa mãn:

\(4+t-2\left(1-2t\right)+2\left(5+2t\right)+6=0\) \(\Rightarrow t=-2\)

\(\Rightarrow M'\left(2;5;1\right)\)

5.

(P) nhận \(\left(2;3;1\right)\) là 1 vtpt

Gọi d là đường thẳng qua I và vuông góc (P)

\(\Rightarrow\) d nhận \(\left(2;3;1\right)\) là 1 vtcp

Phương trình tham số d: \(\left\{{}\begin{matrix}x=1+2t\\y=-2+3t\\z=1+t\end{matrix}\right.\)

H là giao điểm của d và (P) nên tọa độ thỏa mãn:

\(2\left(1+2t\right)+3\left(-2+3t\right)+1+t-11=0\) \(\Rightarrow t=1\)

\(\Rightarrow H\left(3;1;2\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 8 2017

Lời giải:

Câu 1:

Lưu ý tiệm cận đứng là \(x=\frac{3}{2}\) chứ không phải \(y=\frac{3}{2}\)

Ta có \(y=\sqrt{4x^2+mx+1}-(2x-1)=\frac{4x^2+mx+1-(2x-1)^2}{\sqrt{4x^2+mx+1}+2x-1}\)

\(\Leftrightarrow y=\frac{x(m+4)}{\sqrt{4x^2+mx+1}+2x-1}\)

Để ĐTHS có tiệm cận đứng \(x=\frac{3}{2}\) thì pt \(\sqrt{4x^2+mx+1}+2x-1=0\) phải có nghiệm là \(x=\frac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{10+\frac{3m}{2}}+2=0\) (vô lý vì vế trái luôn lớn hơn 0)

Do đó không tồn tại m thỏa mãn.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 8 2017

Câu 2:

Để đths có đúng một tiệm cận đứng thì có thể xảy 2 TH sau:

TH1: PT \(x^2-3x-m=0\) có nghiệm kép

\(\Leftrightarrow \Delta=9+4m=0\Leftrightarrow m=-\frac{9}{4}\)

\(y=\frac{x-1}{x^2-3x+\frac{9}{4}}=\frac{x-1}{(x-\frac{3}{2})^2}\) có TCĐ là \(x=\frac{3}{2}\) (thỏa mãn)

TH2: PT \(x^2-3x-m=0\) có hai nghiệm phân biệt trong đó có một nghiệm \(x=1\)

\(\Leftrightarrow 1^2-3.1-m=0\Leftrightarrow m=-2\)

Khi đó, \(y=\frac{x-1}{x^2-3x+2}=\frac{x-1}{(x-2)(x-1)}=\frac{1}{x-2}\) có TCĐ \(x=2\) (thỏa mãn)

Vậy tổng giá trị của $m$ thỏa mãn là:

\(\sum =\frac{-9}{4}+(-2)=\frac{-17}{4}\)

7 tháng 6 2019

Hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành là nghiệm của phương trình:

\(\frac{1}{3}x^3-mx^2-x+m+\frac{2}{3}=0\left(1\right)\)\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\frac{1}{3}x^2+\left(\frac{1}{3}-m\right)x-m-\frac{2}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\frac{1}{3}x^2+\left(\frac{1}{3}-m\right)x-m-\frac{2}{3}=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Để pt (1) có 3 nghiệm phân bieetk <=> pt( 2) có 2 nghiệm phân biệt khác 1

=> Đưa về bài toán pt bậc 2 sử dụng định lí Viet để làm bài trên