Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(n_{Cl_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:2M+Cl_2\overset{t^o}{--->}2MCl\)
a. Theo PT: \(n_M=2.n_{Cl_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{4,6}{0,2}=23\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy M là kim loại natri (Na)
b. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{NaCl}=m_{Na}+m_{Cl_2}=4,6+0,1.71=11,7\left(g\right)\)
Sửa đề : 1,12 l clo nhé
2R + Cl2 \(\rightarrow\) 2RCl
nCl2 = 1,12/22,4 = 0,05 mol
Theo pt : nCl = 1/2nR
=> 0,05 = 1/2.\(\dfrac{2,3}{R}\)
=> R = 23 (Na)
\(a.\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(0.3...................................................0.15\)
\(m_{KMnO_4}=0.3\cdot158=47.4\left(g\right)\)
\(4R+nO_2\underrightarrow{t^0}2R_2O_n\)
\(\dfrac{0.6}{n}....0.15\)
\(M_R=\dfrac{19.5}{\dfrac{0.6}{n}}=32.5n\)
\(n=2\Rightarrow R=65\)
\(Rlà:Zn\)
\(a) 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ n_{KMnO_4} = 2n_{O_2} = 2.\dfrac{3,36}{22,4} = 0,3(mol)\\ m_{KMnO_4} = 0,3.158 = 47,4(gam)\\ b) 4R + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2R_2O_n\\ n_R = \dfrac{4}{n}n_{O_2} = \dfrac{0,6}{n}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{0,6}{n}R = 19,5\Rightarrow R = \dfrac{65}{2}n\)
Với n = 2 thì R = 65(Zn)
Câu 8:
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,2}{1}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\\n_{H_2O}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2\left(dư\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
\(m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Câu 9:
a, PT: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)
Theo ĐLBT KL, có: mR + mO2 = mRO
⇒ mO2 = 4,8 (g)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
b, Theo PT: \(n_R=2n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{19,2}{0,3}=64\left(g/mol\right)\)
Vậy: M là đồng (Cu).
Câu 10:
Ta có: mBaCl2 = 200.15% = 30 (g)
a, m dd = 200 + 100 = 300 (g)
\(\Rightarrow C\%_{BaCl_2}=\dfrac{30}{300}.100\%=10\%\)
⇒ Nồng độ dung dịch giảm 5%
b, Ta có: \(C\%_{BaCl_2}=\dfrac{30}{150}.100\%=20\%\)
⇒ Nồng độ dung dịch tăng 5%.
Bạn tham khảo nhé!
Bảo toàn khối lượng :
m O2 = 22,7 - 19,5 = 3,2(gam)
n O2 = 3,2/32 = 0,1(mol)
A gồm R2Ox và R dư
n H2 = 2,24/22,4 = 0,1(mol)
$4R + xO_2 \xrightarrow{t^o} 2R_2O_x$
$2R + 2xHCl \to 2RCl_x + xH_2$
Theo PTHH :
n R = 4/x .n O2 + 2/x . n H2 = 0,6/x(mol)
=> R.0,6/x = 19,5
<=> R = 65x/2
Với x = 2 thì R = 65(Zn)
Vậy R là kẽm
a, \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
BTNT H, có: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)
Theo ĐLBT KL, có: mKL + mHCl = m muối + mH2
⇒ m muối = 3,9 + 0,4.36,5 - 0,2.2 = 18,1 (g)
b, PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
\(2B+6HCl\rightarrow2BCl_3+3H_2\)
Gọi: nA = x (mol) ⇒ nB = 2x (mol)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_A+\dfrac{3}{2}n_B=x+\dfrac{3}{2}.2x=0,2\Rightarrow x=0,05\)
⇒ nA = 0,05 (mol), nB = 0,1 (mol)
Gọi: MA = 8y (g/mol) ⇒ MB = 9y (g/mol)
⇒ 0,05.8y + 0,1.9y = 3,9 (g) ⇒ y = 3
⇒ MA = 8.3 = 24 (g/mol) → A là Mg.
MB = 9.3 = 27 (g/mol) → B là Al.
a)
Fe +2 HCl --> FeCl2+ H2
R + 2HCl --> RCl2 + H2
nhh = nH2= 0,672/22,3=0,03 mol
=> M trung bình =1,52/ 0,03= 50,6
Vì MFe=56> Mtb => R<50,6
nH2SO4= 49.8%/98= 0,04 mol
R + H2SO4 --> RSO4 +H2
axit dư => nR phản ứng = nH2SO4 phản ứng <0,04
=> R>1,52/0,04= 38
Suy ra 38< R< 50,6, R hóa trị II
Vậy R là Canxi (Ca) . R =40
b)
Có nFe +nCa= 0,03mol
m hh=56nFe +40nCa =1,52
=> n Fe = 0,02 mol ; n Ca = 0,01 mol
=> %mFe, %mCa
c)
nHCl = 2nH2 =0,06 mol
=> mddHCl =36,5.0,06.100/15=14,6g
mddB= m hhkl + m ddHCl - mH2 = 1,52+ 14,6 -0,03.2= 16,06 g
dd B có FeCl2 0,02 mol và CaCl2 0,01 mol
=> C%.
Hòa tan 1,52g hh Fe và kim loại R có hóa trị II trong dd HCl 15% vừa đủ thu được 0,672lit khí (đktc) và dd B. Nếu hòa tan 1,52g kim loại R trong 49g dd H2SO4 8% thì lượng axit còn dư
a) xác định kl A
==========
Fe +2 HCl --> FeCl2+ H2
R + 2HCl --> RCl2 + H2
nhh = nH2= 0,672/22,3=0,03 mol
=> M trung bình =1,52/ 0,03= 50,6
Vì MFe=56> Mtb => R<50,6
nH2SO4= 49.8%/98= 0,04 mol
R + H2SO4 --> RSO4 +H2
axit dư => nR phản ứng = nH2SO4 phản ứng <0,04
=> R>1,52/0,04= 38
Suy ra 38< R< 50,6, R hóa trị II
Vậy R là Canxi (Ca) . R =40
Có nFe +nCa= 0,03mol
m hh=56nFe +40nCa =1,52
=> n Fe = 0,02 mol ; n Ca = 0,01 mol
=> %mFe, %mCa
c) tính nồng độ phần trăm của các chất trong dd B
nHCl = 2nH2 =0,06 mol
=> mddHCl =36,5.0,06.100/15=14,6g
mddB= m hhkl + m ddHCl - mH2 = 1,52+ 14,6 -0,03.2= 16,06 g
dd B có FeCl2 0,02 mol và CaCl2 0,01 mol
=> C%=bạn tự làm nha
a) 2R + Cl2 -> 2RCl
2mol 1mol 2mol
\(\dfrac{4,6}{MR}\) 0,1
Ta có tỉ lệ :
\(\dfrac{2}{\dfrac{4,6}{MR}}=\dfrac{1}{0,1}\)
\(\Rightarrow MR=23\left(Na\right)\)Natri
Vậy kim loại cần tìm là Natri
b) Ta có :
\(2Na+Cl_{2_{ }}\) -> \(2NaCl\)
2mol 1mol -> 2mol
0,1mol -> 0,2mol
\(nNaCl=0,2mol\)
\(\Rightarrow mNaCl=0,2\times58,5=11,7g\)
Vậy ...
PTHH : \(2R+Cl_2\rightarrow2RCl\)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Ta thấy : \(n_R=2n_{Cl_2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{4,6}{R}=2.0,1\)
\(\Rightarrow R=\dfrac{4,6}{0,2}=23\)
\(\Rightarrow\) R kim loại Na.
b) PTHH : \(2Na+Cl_2\rightarrow2NaCl\)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2mol\\n_{Cl2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\end{matrix}\right.\)
Ta có : \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,1}{2}\)
Ta lấy số mol theo số mol của Na là 0,2 mol
\(n_{Na}=n_{NaCl}=0,2mol\)
Khối lượng của NaCl là :
\(m=n.M=0,2.58,5=11,7\left(g\right)\)