Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 2R + Cl2 -> 2RCl
2mol 1mol 2mol
\(\dfrac{4,6}{MR}\) 0,1
Ta có tỉ lệ :
\(\dfrac{2}{\dfrac{4,6}{MR}}=\dfrac{1}{0,1}\)
\(\Rightarrow MR=23\left(Na\right)\)Natri
Vậy kim loại cần tìm là Natri
b) Ta có :
\(2Na+Cl_{2_{ }}\) -> \(2NaCl\)
2mol 1mol -> 2mol
0,1mol -> 0,2mol
\(nNaCl=0,2mol\)
\(\Rightarrow mNaCl=0,2\times58,5=11,7g\)
Vậy ...
PTHH : \(2R+Cl_2\rightarrow2RCl\)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Ta thấy : \(n_R=2n_{Cl_2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{4,6}{R}=2.0,1\)
\(\Rightarrow R=\dfrac{4,6}{0,2}=23\)
\(\Rightarrow\) R kim loại Na.
b) PTHH : \(2Na+Cl_2\rightarrow2NaCl\)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2mol\\n_{Cl2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\end{matrix}\right.\)
Ta có : \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,1}{2}\)
Ta lấy số mol theo số mol của Na là 0,2 mol
\(n_{Na}=n_{NaCl}=0,2mol\)
Khối lượng của NaCl là :
\(m=n.M=0,2.58,5=11,7\left(g\right)\)
Sửa đề : 1,12 l clo nhé
2R + Cl2 \(\rightarrow\) 2RCl
nCl2 = 1,12/22,4 = 0,05 mol
Theo pt : nCl = 1/2nR
=> 0,05 = 1/2.\(\dfrac{2,3}{R}\)
=> R = 23 (Na)
Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On
nH2 + M2On => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4
Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On
nH2 + M2On => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4
Sai rồi nha bạn
-Nếu bạn gọi công thức oxit là M2On thì bạn đã bỏ qua trường hợp Fe3O4
-Nếu Công thức cần tìm là M2On thì chỉ số trước M phải là 2 mà ở đây công thức tìm được là Fe3O4 nên chỉ số trước M là 3 (không phù hợp)
- Phần chọn n = 8/3 chưa có 1 dẫn chứng nào để chứng tỏ n = 8/3
Gọi KL cần tìm là M
\(n_{AgNO_3}=\dfrac{170}{170}=1(mol)\\ MCl_2+2AgNO_3\to M(NO_3)_2+2AgCl\downarrow\\ \Rightarrow n_{MCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{AgNO_3}=0,5(mol)\\ \Rightarrow M_{MCl_2}=\dfrac{55,5}{0,5}=111(g/mol)\\ \Rightarrow M_M=111-35,5.2=40(g/mol)(Ca)\\ n_{Ca(NO_3)_2}=0,5(mol);n_{AgCl}=1(mol)\\ \Rightarrow m_{Ca(NO_3)_2}=0,5.164=82(g);m_{AgCl}=1.143,5=143,5(g)\)
Câu 11 :
Gọi $n_{CuO} = a(mol) ; n_{Fe_2O_3} = b(mol)$
$\Rightarrow 80a + 160b = 20(1)$
$CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$
$Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2O$
Theo PTHH :
$n_{HCl} = 2a + 6b = 0,2.3,5 = 0,7(2)$
Từ (1)(2) suy ra a= 0,05 ; b = 0,1
Ta có :
$\%m_{CuO} = \dfrac{0,05.80}{20}.100\% = 20\%$
$\%m_{Fe_2O_3} = 100\% -20\% = 80\%$
Đáp án B
a/ M + H2O => MOH + 1/2 H2
nH2 = V/22.4 = 2.24/22.4 = 0.1 (mol)
Suy ra: nM = 0.2 (mol)
M = m/n = 4.6/0.2 = 23 (Na)
b/ Gọi hóa trị X là n
2X + 2nH2O => 2X(OH)n + nH2
nH2 = V/22.4 = 2.24/22.4 = 0.1 (mol)
===> nX = 0.2/n (mol)
X = m/n = 39n
Nếu n = 1 => X = 39 (K)
Nếu n =2 => X = 78 (loại)
a/
nH2= 2.24/22.4=0.1 mol
2M + 2nH2O --> 2M(OH)n + nH2
0.2/n____________________0.1
mM= 0.2n*M= 4.6
<=> 23n= M
Biện luận:
n= 1 => M= 23 (Na)
n=2 => M= 46 (l)
n=3 => M= 69 (l)
Vậy M là Na
2/
nH2= 2.24/22.4=0.1 mol
2X + 2nH2O --> 2X(OH)n + nH2
0.2/n____________________0.1
mX= 0.2n*M= 7.8
<=> X= 39n
Biện luận:
n= 1 => X= 39 (K)
n=2 => X= 78 (l)
n=3 => X= 117 (l)
Vậy: X à Kali
nH2 = 0,336/22,4 = 0,015 (mol)
PTHH: 2A + 6HCl -> 2ACl3 + 3H2
nACl3 = nA = 0,015 : 3 . 2 = 0,01 (mol)
M(A) = 0,27/0,01 = 27 (g/mol)
=> A là Al
mAlCl3 = 0,01 . 133,5 = 1,335 (g)
Câu 6.
\(n_{H_2}=\dfrac{0,336}{22,4}=0,015mol\)
\(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)
0,01 0,015
\(\overline{M_A}=\dfrac{0,27}{0,01}=27đvC\)
\(\Rightarrow A\) là Al nhôm.
\(m_{AlCl_3}=0,01\cdot133,5=1,335g\)
Ta có: \(n_{Cl_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:2M+Cl_2\overset{t^o}{--->}2MCl\)
a. Theo PT: \(n_M=2.n_{Cl_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{4,6}{0,2}=23\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy M là kim loại natri (Na)
b. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{NaCl}=m_{Na}+m_{Cl_2}=4,6+0,1.71=11,7\left(g\right)\)