K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 12 2017

Lời giải:

Ta có công thức \(a^{\ln b}=b^{\ln a}\)

Thay \(a=3; b=2\Rightarrow 3^{\ln 2}=2^{\ln 3}\)

\(\Leftrightarrow 3=2^{\frac{\ln 3}{\ln 2}}\)

Do đó: \(3^x.2^{x^2}=1\)

\(\Leftrightarrow 2^{x.\frac{\ln 3}{\ln 2}}.2^{x^2}=1\)

\(\Leftrightarrow 2^{x^2+x.\frac{\ln 3}{\ln 2}}=1\)

\(\Leftrightarrow x^2+x.\frac{\ln 3}{\ln 2}=0\)

\(\Leftrightarrow x(x+\frac{\ln 3}{\ln 2})=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{\ln3}{\ln2}=-\log_23\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in \left\{0; -\log_23\right\}\)

18 tháng 12 2016

ĐK: x > 0

\(0< x< 1\Leftrightarrow\log_2x< 0\)

Đặt \(t=\log_2x\), pt đã cho trở thành \(t^2-2mt+m+2=0\) (1)

YCBT ↔ pt (1) có hai nghiệm âm phân biệt

\(\Leftrightarrow\begin{cases}\Delta'>0\\S< 0\\P>0\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}m^2+3m+2>0\\2m< 0\\m+2>0\end{cases}\) \(\Leftrightarrow-1< m< 0\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 3 2018

Lời giải:

Đặt \(2^x=t(t>0)\Rightarrow t^2-2mt+2m=0\)

Theo định lý Viete, nếu pt có hai nghiệm $t_1,t_2$ thì: \(t_1t_2=2m\Leftrightarrow 2^{x_1}2^{x_2}=2m\)

\(\Leftrightarrow 2^{x_1+x_2}=2m\Leftrightarrow 2^{3}=2m\Leftrightarrow m=4\)

Thử lại thấy đúng

Đáp án B.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 12 2017

Lời giải:

Đặt \(\left\{\begin{matrix} 1-x^2=a\\ 6-5x=b\end{matrix}\right.\)

PT trở thành:

\(2^{1+b-a}+2^a=2^b\)

\(\Leftrightarrow 2^a(2^{1+b-2a}+1-2^{b-a})=0\)

\(\Leftrightarrow 2^{1+b-2a}-2^{b-a}=-1< 0\)

\(\Leftrightarrow 2^{1+b-2a}< 2^{b-a}\)

\(\Leftrightarrow 1+b-2a< b-a\Leftrightarrow 1-a< 0\Leftrightarrow 1< a\)

\(\Leftrightarrow 1-x^2> 1\Leftrightarrow x^2< 0\) (vô lý)

Do đó PT vô nghiệm.

NV
2 tháng 5 2019

Bài 1:

\(y'=3\left(x+m\right)^2+3\left(x+n\right)^2-3x^2\)

\(y'=3\left(x^2+2mx+m^2\right)+3\left(x^2+2nx+n^2\right)-3x^2\)

\(y'=3\left(x^2+2\left(m+n\right)x+m^2+n^2\right)\)

Để hàm số đồng biến trên R \(\Leftrightarrow y'\ge0\) \(\forall x\in R\)

\(\Rightarrow\Delta'=\left(m+n\right)^2-\left(m^2+n^2\right)\le0\) \(\Rightarrow mn\le0\)

\(P=4\left(m+n\right)^2-\left(m+n\right)-8mn\ge4\left(m+n\right)^2-\left(m+n\right)\ge-\frac{1}{16}\)

Bài 2: Đề bài rất kì quặc

Mình nghĩ cách giải sẽ như sau: nhận thấy \(z=0\) ko phải nghiệm nên chia 2 vế cho \(z^3\):

\(z^3+2016z^2+2017z+2018+\frac{2017}{z}+\frac{2016}{z^2}+\frac{1}{z^3}=0\)

\(\Leftrightarrow z^3+\frac{1}{z^3}+2016\left(z^2+\frac{1}{z^2}\right)+2017\left(z+\frac{1}{z}\right)+2018=0\)

Đặt \(z+\frac{1}{z}=a\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^2=z^2+\frac{1}{z^2}+2\Rightarrow z^2+\frac{1}{z^2}=a^2-2\\a^3=z^3+\frac{1}{z^3}+3\left(z+\frac{1}{z}\right)\Rightarrow z^3+\frac{1}{z^3}=a^3-3a\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a^3-3a+2016\left(a^2-2\right)+2017a+2018=0\)

\(\Leftrightarrow a^3+2016a^2+2014a-2014=0\)

Đặt \(f\left(a\right)=a^3+2016a^2+2014a-2014\)

\(f\left(-2015\right)=1\) ; \(f\left(-2016\right)=...< 0\)

\(\Rightarrow f\left(-2015\right).f\left(-2016\right)< 0\Rightarrow\) phương trình luôn có ít nhất một nghiệm \(a_0\in\left(-2016;-2015\right)\)

Khi đó ta có: \(z+\frac{1}{z}=a_0\Rightarrow z^2-a_0z+1=0\)

\(\Delta=a_0^2-4>0\) do \(a_0\in\left(-2016;-2015\right)\) nên \(a_0^2>2015^2>4\)

\(\Rightarrow\) Phương trình đã cho có ít nhất 2 nghiệm thực nên ko thể có 6 nghiệm phức

\(\Rightarrow\) Đề bài sai :(

3 tháng 5 2019

Bài 2 mình dùng phương trình đối xứng ra được ko bạn ??

14 tháng 12 2019

\(ĐK:x>2\\ Pt\Leftrightarrow\log_3\left(x-2\right)^2\left(x-4\right)^2=0\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right)^2\left(x-4\right)^2=1\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-6x+9=0\\x^2-6x+7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\3+\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

\(\left(x_1-x_2\right)^2=\left(\sqrt{2}+3-3\right)^2=2\)