Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nguyên tố X nằm ở chu kì 2, nhóm VA => Hàng số 2, cột VA
=> Nguyên tố phosphorus
+ Tên nguyên tố: Phosphorus
+ Kí hiệu hóa học: P
+ Khối lượng nguyên tử: 31
+ Ví trí ô của nguyên tố trong bảng tuần hoàn = số hiệu nguyên tử = 15
+ Ô nguyên tố có màu hồng => Phi kim
- Xét nguyên tố có số thứ tự 9:
+ Nằm ở nhóm VIIA => Có 7 electron ở lớp vỏ ngoài cùng và thuộc phi kim hoạt động mạnh
- Xét nguyên tố có số thứ tự 18:
+ Nằm ở nhóm VIIIA => Có 8 electron ở lớp vỏ ngoài cùng và là khí hiếm
- Xét nguyên tố có số thứ tự 19:
+ Nằm ở nhóm IA => Có 1 electron ở lớp vỏ ngoài cùng thuộc kim loại hoạt động mạnh
`1,`
Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố `Al` là `3`
Gt: Nguyên tố `Al` thuộc nhóm `IIIA`
Vì số nhóm `A` bằng số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử nguyên tố thuộc nhóm đó `-> Al` có `3e` lớp ngoài cùng.
Tương tự, `Cl` thuộc nhóm `VIIA ->` nguyên tố `Cl` có `7e` lớp ngoài cùng.
`2,`
Các nguyên tố thuộc chu kì và cùng nhóm với nguyên tố `Be:`
Chu kì: `Li, B, C, N, O, F, Ne`
Nhóm: `Mg, Ca, Sr, Ba, Ra`
1. Cấu hình e của Al (Z=13): 1s22s22p63s23p1
=> Có 3e lớp ngoài cùng (3e lớp thứ 3)
Cấu hình e của S (Z=16): 1s22s22p63s23p23p4
=> Có 6e lớp ngoài cùng (6e lớp thứ 3)
Cấu hình X: 1s22s22p1
=> X có 5e => STT ô thứ 5, chu kì 2, nhóm IIIA
- Vị trí kim loại: nằm ở phía bên trái và góc dưới bên phải của bảng tuần hoàn
- Vị trí phi kim: nằm ở phía trên, bên phải của bảng tuần hoàn
- Vị trí khí hiếm: tất cả các nguyên tố nằm trong nhóm VIIIA
- Xét mô hình cấu tạo của nguyên tử lithium: có 1 hình tròn xanh ở vòng tròn ngoài cùng => Có 1 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Thuộc nhóm IA
- Xét mô hình cấu tạo của nguyên tử chlorine: có 7 hình tròn xanh ở vòng tròn ngoài cùng => Có 7 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Thuộc nhóm VIIA
- Hydrogen gần với nguyên tố khí hiếm Helium
- H có 1 electron lớp ngoài cùng, He có 2 electron lớp ngoài cùng
=> Nguyên tử hydrogen có xu hướng nhận thêm 1 electron để đạt cấu hình của Helium
- Oxygen gần với nguyên tố khí hiếm Neon
- H có 6 electron lớp ngoài cùng, Ne có 8 electron lớp ngoài cùng
=> Nguyên tử Oxygen có xu hướng nhận thêm 2 electron để đạt cấu hình của Neon
- Nguyên tử N nằm ở ô số 7, nhóm VA => Có 5 electron ở lớp ngoài cùng, cần 3 electron để đạt cấu hình khí hiếm
- Nguyên tử C nằm ở ô số 6, nhóm IVA => Có 4 electron ở lớp ngoài cùng, cần 4 electron để đạt cấu hình khí hiếm
- Nguyên tử O nằm ở ô số 8, nhóm VIA => Có 6 electron ở lớp ngoài cùng, cần 2 electron để đạt cấu hình khí hiếm
a) Xét phân tử Nitrogen: gồm 2 nguyên tử N
=> Liên kết cộng hóa trị, mỗi N góp 3 electron tạo thành 3 cặp electron dùng chung
b) Xét phân tử Carbon dioxide: gồm 1 nguyên tử C và 2 nguyên tử O
=> Liên kết cộng hóa trị. Khi C kết hợp với O, nguyên tử C góp 4 electron, mỗi nguyên tử O góp 2 electron
=> Giữa nguyên tử C và nguyên tử O có 2 cặp electron dùng chung
- Nguyên tử M có 2 electron ở lớp ngoài cùng => M nằm ở nhóm IIA
- Nguyên tử M có 3 lớp electron => M nằm ở chu kì 3
=> M thuộc ô số 12, nằm ở nhóm IIA, chu kì 3
- Ô số 12 màu xanh => Nguyên tử M là kim loại
dumamay
memaybeo