\(\Delta\) ..CMR: m2+n2+p2
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2016

Xét hiệu: 2.(mn+np+pm)- (m^2+n^2+p^2)

= m.(m+p-n) +n.(m+p-n) + p.(m+n-p)

m,n,p là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác 

=> m,n,p >0  ; m+n-p>0   ;   m+p-n>0  ; n+p-m >0

      =>  m.(m+p-n) +n.(m+p-n) + p.(m+n-p) >0

      =>2.(mn+np+pm)- (m^2+n^2+p^2) >0

      => m2 + n2 + p2 < 2.(mn+np+pm)

28 tháng 12 2018

Theo bđt Δ có: m < n + p; n < m + p; p < m + n

=> m2 < m(n+p) = mn + pm (1)

n2 < n(m+p) = mn + np (2)

p2 < p(m+n) = pm + np (3)

Cộng theo vế 3 bđt trên

=> m2 + n2 + p2 < mn + pm + mn + np + pm + np = 2(mn + np + pm)

=> đpcm

28 tháng 12 2018

SAI ĐỀ!haha

1 tháng 12 2016

A B C M K E H 1 2 3 1 1 2 1 2 3

Do ΔABC cân nên AM vừa là đường trung tuyến vừa là đường trung trực với cạnh BC

=> ΔAMB và ΔAMC vuông cân và bằng nhau

=> Góc C1= Góc A1

Xét ΔABH và ΔCAK có

BA=AC( ΔABC cân)

Góc B1=Góc A3 ( cùng phụ với góc BAK)

Đều  _|_ AK

=> ΔCAK=ΔABH ( cạnh huyền góc nhọn)

=> Góc BAK = Góc CAK

Mà Góc C1= Góc A1

=> Góc A2= Góc C2 

Xét 2  ΔAHM và ΔCKM có

AM=MC ( đường trung tuyến ứng với cạnh huyền)

Góc A2= Góc C2 (cmt)

AH=CK (vì ΔCAK=ΔABH)

=> ΔAHM = ΔCKM (c.g.c) 

=>HM=MK=>  ΔMHK cân tại M (1)

Ta lại có Góc M1= Góc M2

mà Góc M1+góc M3=90o 

=> Góc M2+ Góc M3 = Góc HMK =90o (2)

Từ (1) Và (2) => ΔMHK vuông cân tại M

1 tháng 12 2016

1,Ta có: Tam giác ABC là tam giác vuông cân 

=> AB=AC 

Mặt khác có: 

mà  => Lại có:Tam giác HBA vuông tại H và tam giác KAC vuông tại K  

Từ ;; => tam giác HBA = tam giác KAC﴾Ch‐gn﴿

=>BH=AK﴾đpcm﴿

2,Ta có:AM là trung tuyến của tam giác cân => AM cũng là đường cao

Mặt khác: 

mà    => Tam giác AHM=tam giác CKM ﴾c.g.c﴿ vì

Có:AM=MC﴾AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền﴿

AH=CK ﴾câu a﴿

=>MH=MK  và   

Ta có: ﴾AM là đường cao﴿

Từ ; => Góc HMK vuông 

Kết hợp ;=> MHK là tam giác vuông cân 

26 tháng 4 2017

m<n+p(bđt \(\Delta\) )=> m2<m(n+p),chứng minh tương tự rồi cộng lại

26 tháng 4 2017

Vì m;n;p là 3 cạnh của 1 tam giác nên ta có : \(\hept{\begin{cases}m+n>p\\m+p>n\\n+p>m\end{cases}}\) (bđt Tam Giác)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}p\left(m+n\right)>p^2\\n\left(m+p\right)>n^2\\m\left(n+p\right)>m^2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}mp+np>p^2\\mn+np>n^2\\mn+mp>m^2\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow2\left(mn+np+mp\right)>m^2+n^2+p^2\)

Hay \(m^2+n^2+p^2< 2\left(mn+np+mp\right)\) (ĐFCM)

15 tháng 5 2019

1 )

a) f(x) + g(x) = (x2-5+x3-x ) + ( x+x4-4+x2)

= x2-5+x3-x + x+ x4-4 +x2

=( x2+x2) + (-5-4)+ x3+(-x+x)+x4

= 2x2 -9 + x3 + x4

= x4+x3+2x2-9

b) Có : g(x)-f(x)=h(x )

=> f(x) = g(x) - h(x)

Tiếp theo bn tự tính như phần a nhé

c ) Thay x=-1 , y=-1 vào đa thức rồi bn tự tính nhé ! dễ mà

15 tháng 5 2019

2 )

a ) Xét tam giác MAC và tam giác MDB có :

MB = MC ( do M là trung điểm của cạnh BC )

MD = MA ( gt )

\(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\) ( hai góc đối đỉnh )

nên tam giác MAC = tam giác MBD

22 tháng 10 2017

a) 3-2 . 34 . 3n = 37

=> 3-2+4+n = 37

=> 32+n = 37

=> 2 + n = 7

=> n = 5

Vậy n = 5

22 tháng 10 2017

a) 3-2. 34.3n = 37

3-2 + 4 + n = 37

32 + n = 37

2 + n = 7

n = 5

Vậy n = 5

b) 2-1.2n + 4.2n = 9.25

2n(2-1 + 4) = 9.25

2n. \(\frac{9}{2}\) = 9.25

2n = 9.25 : \(\frac{9}{2}\)

2n = 64

2n = 26

n = 6

Vậy n = 6

c) 32 < 2n < 128

25 < 2n < 27

5 < n < 7

=> n = 6

Vậy n = 6

d) 44 \(\leq \) 4n \(\leq \) 4096

44 \(\leq \) 4n \(\leq \) 46

4 \(\leq \) n \(\leq \) 6

=> n = 5

Vậy n = 5

mk ko chắc câu d nhé

4

Ta có:

\(M=3^{n+2}-2^{n+4}+3^n+2^n=\left(3^{n+2}+3^n\right)-\left(2^{n+4}-2^n\right)=3^n\left(3^2+1\right)-2^n\left(2^4-1\right)=3^n.10-2^n.15\)Đến đây thì n=0 sẽ không thỏa mãn, nên đề thiếu bạn nhé!

ĐK: n∈N*

Vì n∈N* nên \(M=3^n.10-2^n.15=3^{n-1}.3.10-2^{n-1}.2.15=3^{n-1}.30-2^{n-1}.30=30.\left(3^{n-1}-2^{n-1}\right)⋮30\left(đpcm\right)\)Vậy với mọi n∈N* thì \(M=3^{n+2}-2^{n+4}+3^n+2^n⋮30\)

13 tháng 2 2020

Cậu lấy 10 , 15 ở đâu vậy ạ ? 32 = 9 , 24 = 16 ??

26 tháng 1 2018

Akai HarumaHồng Phúc Nguyễn