Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: A
II sai vì trong trường hợp B ⊂ A thì A ∪ B = A nên |A ∪ B| = |A|. Do đó |A| ≤ |A ∪ B|.
III sai vì trong trường hợp trong số các phần tử của B không có phần tử nào thuộc A thì A \ B = A nên |A ∪ B| = |A|. Do đó |A \ B| ≤ |A ∪ B|.
Tất cả 4 mệnh đề đã cho đều đúng.
Nên sử dụng biểu đồ Ven để biểu diễn các tập hợp.
Đáp án A
Các khẳng định (II), (III), (IV), (VI) là các mệnh đề đúng.
Đáp án C
Đáp án C
Nếu x là một phần tử thuộc tập hợp A thì x ∈ A ; x ⊂ A nên các mệnh đề (I) và (IV) đúng.
Đáp án: D
Nhìn vào hình vẽ ta thấy vùng 1 là tập hợp các phần tử thuộc A mà không thuộc B nên vùng 1 là A \ B;
Vùng 2 là tập hợp các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B nên vùng 2 là A ∩ B; Vùng 3 là tập hợp các phần tử thuộc B mà không thuộc A nên vùng 3 là B \ A; Vùng 4 là tập hợp các phần tử thuộc E mà không thuộc A; B nên vùng 4 là E \ (A ∪ B).
Vậy cả 4 phát biểu đều đúng
Đáp án: A
A ∩ B = ∅ => Các phần tử thuộc A thì không thuộc B nên số phần tử của bằng tổng số phần tử của A và B.
=> I đúng.
II và III sai vì khi ±|A ∩ B| = ∅ làm thay đổi tổng số phần tử của A và B.